Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ
Chia sẻ bởi Lô Thị Ninh |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe
Tiết 96- 97:
Tiếng nói của văn nghệ
(Nguyễn Đình Thi)
I. Đọc hiểu văn bản:
1. Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003), quê ở Hà Nội.
- Ông từng là tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, Chủ tịch ủy ban toàn quốc Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật.
- Ông làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình văn học.
- Năm 1996, ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh ra đời: "Tiếng nói của văn nghệ" được viết năm 1948. Đó là thời kỳ chúng ta đang nỗ lực xây dựng một nền văn nghệ với phương châm dân tộc - khoa học - đại chúng.
b. Đọc: Sgk.
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Nghị luận kết hợp với biểu cảm
D.Thuyết minh
Đáp án: C
? Hãy chọn ý đúng khi nói về phương thức biểu đạt của văn bản "Tiếng nói của văn nghệ"
c. Phương thức biểu đạt
Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm của văn bản?
Bài tập nhóm:
*Hệ thống luận điểm của văn bản?
- Văn nghệ nảy sinh từ hiện thực cuộc sống, sáng tạo ra cái đẹp vì cuộc sống và vì con người.
- Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm, của tâm hồn.
- Văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng
Đáp án BT nhóm:
1. Từ đầu đến "của tâm hồn": Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ.
2. Còn lại: Chức năng, tiếng nói của văn nghệ:
- Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm, tâm hồn
- Văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng
d. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung của văn nghệ phản ánh, thể hiện cuộc sống:
- Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại đời sống khách quan nhưng không phải là sự sao chép đơn giản thực tại mà người nghệ sĩ đã gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn nhủ của riêng mình.
- Tác phẩm văn nghệ không cất lên những thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của người nghệ sĩ.
- Nội dung của văn nghệ còn là những rung cảm và nhận thức của ừng người tiếp nhận.
Kết luận:
- Nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn như xã hội học, dân tộc học, lịch sử, địa lý ...
- Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực manh tính cụ thể, sinh động, là đời sống tinh thần tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ.
Kiểm tra bài cũ: Chọn những ý đúng khi Nguyễn Đình Thi nói về nội dung của văn nghệ ?
A. Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại đời sống khách quan nhưng không phải là sự sao chép đơn giản thực tại mà người nghệ sĩ đã gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn nhủ của riêng mình.
B. Tác phẩm văn nghệ không cất lên những thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của người nghệ sĩ.
C. Nội dung của văn nghệ còn là những rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận.
D. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng ta, khiến chúng ta phải bước lên con đừờng ấy.
Đáp án: A, B, C.
Bài tập nhóm:
Tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ?
(Ghi ra bảng nhóm những ý đúng)
a. Văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn, tình cảm:
- Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình.
- Trong những trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ lại càng là sợi dây buộc chặt họ với đời sống bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, những vui buồn, gần gũi.
- Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho "đời cứ tươi"
2.Vai trò của văn nghệ: rất cần thiết với con người
Nghệt thuật nói nhiều với tư tưởngnữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sóng. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ, Nhưng nghệ sĩ không đến mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan với chúng ta về một vấn đề khoa học hay triết học. Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con người những câu chuyện , những hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mông lung trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ. Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng.Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.
Đọc đoạn văn sau:
*Đoạn văn trên bàn về nội dung gì:
A. Cái hay của một bài thơ
B. Cách đọc một bài thơ
C. Tư tưởng trong thơ
D. Tư tưởng trong nghệ thuật
Đáp án: D
* Câu văn nào nêu ý chủ đạo của đoạn văn
Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng
Tác giả đã bàn về tư tưởng của văn nghệ như thế nào?
Bài tập thảo luận nhóm:
Ghi ra bảng nhóm các ý đúng
b.Văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng
Nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng
- Tư tưởng trong văn nghệ nảy ra từ cuộc sống, và thấm trong tất cả cuộc sống.
- Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao.
- Tư tưởng của văn nghệ không khô khan, lộ liễu mà là một tư tưởng náu mình, yên lặng được, thể hiện một cách tinh tế: Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, một bản đàn, một bức tranh ... -> Tất cả làm cho cảm xúc của chúng ta "rung động" và khơi dậy trong trí óc ta "những vấn đề suy nghĩ?
3.Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ:
- Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng ta, khiến chúng ta phải tự bước đi trên con đường ấy.
- Văn nghệ tạo được sự sống cho tâm hồn con người.
- Nghệ thuật giải phóng cho tâm hồn con người, xây dựng con người
->Nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội.
- Văn nghệ là một loại tuyên truyền rất đặc biệt. Văn nghệ truyền điện thẳng vào tâm hồn ta. Nó làm ta vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn (Bức tranh về chiếc lá cuối cùng tại sao có thể cứu thoát Giôn xi?)
- Nghệ thuật giải phóng được cho con người
- Tư tưởng là nơi cao quí mà tiếng nói của văn nghệ hướng tới. Có điều văn nghệ là thứ tuyên truyền không tuyên truyền nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả
Nội dung của văn nghệ
Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ
phản ánh
thể hiện
hình thành
bồi dưỡng
tác động
Hiện thực cuộc sống
Tâm hồn, tình cảm con người
Tư tưởng con người
gửi gắm
III.Tổng kết:
1. Nội dung: Bài tiểu luận đã khẳng định sức tác động kỳ diệu của văn nghệ đến người đọc:
- Văn nghệ là sợi dây đồng cảm kỳ diệu giữa người nghệ sĩ và bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt sâu xa của trái tim.
- Văn nghệ giúp cho con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình.
2. Nghệ thuật:
- Bố cục: chặt chẽ, hợp lý, cách dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn, về đời sống thực tế.. . để tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.
- Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa, đặc biệt chứa đựng nhiều nhiệt hứng (càng về cuối nhiệt hứng càng dâng cao).
Nghệt thuật nói nhiều với tư tưởngnữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sóng. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ, Nhưng nghệ sĩ không đến mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan với chúng ta về một vấn đề khoa học hay triết học. Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con người những câu chuyện , những hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mông lung trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ. Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng.Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.
Đọc đoạn văn sau:
BT trắc nghiệm:
? Theo tác giả tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ?
A. Văn nghệ giúp chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn cuộc sống của mình.
B. Văn nghệ góp phần làm tươi mát cuộc sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày.
C. Văn nghệ giúp chúng ta khám phá ra thế giới kỳ diệu ở ngay trong chính tâm hồn của mỗi người.
D. Gồm cả 3 ý A, B, C.
Đáp án: D
BT trắc nghiệm:
2. ý nào sau đây nói về con đường độc đáo của văn nghệ đến với người đọc:
A. Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm, tác phẩm văn học chứa đựng tình yêu ghét, vui buồn của con người trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
B. Nghệ thuật nói nhiều đến tư tưởng, nhưng tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu vào cảm xúc nỗi niềm.
C. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng ta, khiến chúng ta phải tự bước đi trên con đường ấy.
D. Lời gửi của văn nghệ không chỉ là những bài học đạo đức luân lý mà cả những say sưa vui buồn, mộng mơ yêu ghét của người nghệ sĩ.
Đáp án: C
Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sóng. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ, Nhưng nghệ sĩ không đến mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan với chúng ta về một vấn đề khoa học hay triết học. Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con người những câu chuyện , những hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mông lung trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ. Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng.Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.
* Trong đoạn văn sau đây, tác giả đã sử dụng phép lập luận chính nào?(Chứng minh, giải thích, phân tích hay tổng hợp)
* Đặc sắc về phép lập luận của đoạn văn đó là gì?
A. Cách dẫn dắt tự nhiên, uyển chuyển
B. Phân tích cụ thể, chặt chẽ
C. Câu văn giàu hình ảnh
D. Gồm cả 3 ý trên
Đáp án: D
Hướng dẫn về nhà:
Soạn bài "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới"
1. Đọc kỹ văn bản
2. Tóm tắt hệ thống luận điểm của văn bản.
3. Trả lời 6 câu hỏi tr. 30.
Tiết 96- 97:
Tiếng nói của văn nghệ
(Nguyễn Đình Thi)
I. Đọc hiểu văn bản:
1. Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003), quê ở Hà Nội.
- Ông từng là tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, Chủ tịch ủy ban toàn quốc Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật.
- Ông làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình văn học.
- Năm 1996, ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh ra đời: "Tiếng nói của văn nghệ" được viết năm 1948. Đó là thời kỳ chúng ta đang nỗ lực xây dựng một nền văn nghệ với phương châm dân tộc - khoa học - đại chúng.
b. Đọc: Sgk.
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Nghị luận kết hợp với biểu cảm
D.Thuyết minh
Đáp án: C
? Hãy chọn ý đúng khi nói về phương thức biểu đạt của văn bản "Tiếng nói của văn nghệ"
c. Phương thức biểu đạt
Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm của văn bản?
Bài tập nhóm:
*Hệ thống luận điểm của văn bản?
- Văn nghệ nảy sinh từ hiện thực cuộc sống, sáng tạo ra cái đẹp vì cuộc sống và vì con người.
- Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm, của tâm hồn.
- Văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng
Đáp án BT nhóm:
1. Từ đầu đến "của tâm hồn": Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ.
2. Còn lại: Chức năng, tiếng nói của văn nghệ:
- Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm, tâm hồn
- Văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng
d. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung của văn nghệ phản ánh, thể hiện cuộc sống:
- Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại đời sống khách quan nhưng không phải là sự sao chép đơn giản thực tại mà người nghệ sĩ đã gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn nhủ của riêng mình.
- Tác phẩm văn nghệ không cất lên những thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của người nghệ sĩ.
- Nội dung của văn nghệ còn là những rung cảm và nhận thức của ừng người tiếp nhận.
Kết luận:
- Nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn như xã hội học, dân tộc học, lịch sử, địa lý ...
- Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực manh tính cụ thể, sinh động, là đời sống tinh thần tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ.
Kiểm tra bài cũ: Chọn những ý đúng khi Nguyễn Đình Thi nói về nội dung của văn nghệ ?
A. Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại đời sống khách quan nhưng không phải là sự sao chép đơn giản thực tại mà người nghệ sĩ đã gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn nhủ của riêng mình.
B. Tác phẩm văn nghệ không cất lên những thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của người nghệ sĩ.
C. Nội dung của văn nghệ còn là những rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận.
D. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng ta, khiến chúng ta phải bước lên con đừờng ấy.
Đáp án: A, B, C.
Bài tập nhóm:
Tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ?
(Ghi ra bảng nhóm những ý đúng)
a. Văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn, tình cảm:
- Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình.
- Trong những trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ lại càng là sợi dây buộc chặt họ với đời sống bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, những vui buồn, gần gũi.
- Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho "đời cứ tươi"
2.Vai trò của văn nghệ: rất cần thiết với con người
Nghệt thuật nói nhiều với tư tưởngnữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sóng. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ, Nhưng nghệ sĩ không đến mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan với chúng ta về một vấn đề khoa học hay triết học. Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con người những câu chuyện , những hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mông lung trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ. Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng.Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.
Đọc đoạn văn sau:
*Đoạn văn trên bàn về nội dung gì:
A. Cái hay của một bài thơ
B. Cách đọc một bài thơ
C. Tư tưởng trong thơ
D. Tư tưởng trong nghệ thuật
Đáp án: D
* Câu văn nào nêu ý chủ đạo của đoạn văn
Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng
Tác giả đã bàn về tư tưởng của văn nghệ như thế nào?
Bài tập thảo luận nhóm:
Ghi ra bảng nhóm các ý đúng
b.Văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng
Nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng
- Tư tưởng trong văn nghệ nảy ra từ cuộc sống, và thấm trong tất cả cuộc sống.
- Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao.
- Tư tưởng của văn nghệ không khô khan, lộ liễu mà là một tư tưởng náu mình, yên lặng được, thể hiện một cách tinh tế: Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, một bản đàn, một bức tranh ... -> Tất cả làm cho cảm xúc của chúng ta "rung động" và khơi dậy trong trí óc ta "những vấn đề suy nghĩ?
3.Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ:
- Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng ta, khiến chúng ta phải tự bước đi trên con đường ấy.
- Văn nghệ tạo được sự sống cho tâm hồn con người.
- Nghệ thuật giải phóng cho tâm hồn con người, xây dựng con người
->Nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội.
- Văn nghệ là một loại tuyên truyền rất đặc biệt. Văn nghệ truyền điện thẳng vào tâm hồn ta. Nó làm ta vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn (Bức tranh về chiếc lá cuối cùng tại sao có thể cứu thoát Giôn xi?)
- Nghệ thuật giải phóng được cho con người
- Tư tưởng là nơi cao quí mà tiếng nói của văn nghệ hướng tới. Có điều văn nghệ là thứ tuyên truyền không tuyên truyền nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả
Nội dung của văn nghệ
Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ
phản ánh
thể hiện
hình thành
bồi dưỡng
tác động
Hiện thực cuộc sống
Tâm hồn, tình cảm con người
Tư tưởng con người
gửi gắm
III.Tổng kết:
1. Nội dung: Bài tiểu luận đã khẳng định sức tác động kỳ diệu của văn nghệ đến người đọc:
- Văn nghệ là sợi dây đồng cảm kỳ diệu giữa người nghệ sĩ và bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt sâu xa của trái tim.
- Văn nghệ giúp cho con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình.
2. Nghệ thuật:
- Bố cục: chặt chẽ, hợp lý, cách dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn, về đời sống thực tế.. . để tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.
- Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa, đặc biệt chứa đựng nhiều nhiệt hứng (càng về cuối nhiệt hứng càng dâng cao).
Nghệt thuật nói nhiều với tư tưởngnữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sóng. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ, Nhưng nghệ sĩ không đến mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan với chúng ta về một vấn đề khoa học hay triết học. Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con người những câu chuyện , những hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mông lung trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ. Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng.Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.
Đọc đoạn văn sau:
BT trắc nghiệm:
? Theo tác giả tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ?
A. Văn nghệ giúp chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn cuộc sống của mình.
B. Văn nghệ góp phần làm tươi mát cuộc sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày.
C. Văn nghệ giúp chúng ta khám phá ra thế giới kỳ diệu ở ngay trong chính tâm hồn của mỗi người.
D. Gồm cả 3 ý A, B, C.
Đáp án: D
BT trắc nghiệm:
2. ý nào sau đây nói về con đường độc đáo của văn nghệ đến với người đọc:
A. Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm, tác phẩm văn học chứa đựng tình yêu ghét, vui buồn của con người trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
B. Nghệ thuật nói nhiều đến tư tưởng, nhưng tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu vào cảm xúc nỗi niềm.
C. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng ta, khiến chúng ta phải tự bước đi trên con đường ấy.
D. Lời gửi của văn nghệ không chỉ là những bài học đạo đức luân lý mà cả những say sưa vui buồn, mộng mơ yêu ghét của người nghệ sĩ.
Đáp án: C
Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sóng. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ, Nhưng nghệ sĩ không đến mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan với chúng ta về một vấn đề khoa học hay triết học. Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con người những câu chuyện , những hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mông lung trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ. Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng.Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.
* Trong đoạn văn sau đây, tác giả đã sử dụng phép lập luận chính nào?(Chứng minh, giải thích, phân tích hay tổng hợp)
* Đặc sắc về phép lập luận của đoạn văn đó là gì?
A. Cách dẫn dắt tự nhiên, uyển chuyển
B. Phân tích cụ thể, chặt chẽ
C. Câu văn giàu hình ảnh
D. Gồm cả 3 ý trên
Đáp án: D
Hướng dẫn về nhà:
Soạn bài "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới"
1. Đọc kỹ văn bản
2. Tóm tắt hệ thống luận điểm của văn bản.
3. Trả lời 6 câu hỏi tr. 30.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lô Thị Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)