Bài 19. Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Tuyết |
Ngày 02/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1) Khi viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh người viết cần lưu ý điều gì?
2) Kể tên các kiểu loại văn bản thuyết minh đã học.
Tỉ lệ, hình dáng, chất lượng của sản phẩm
Giới thiệu nguyên vật liệu
cần thiết
Tiết 80: Tập làm văn:
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
1. Khái niệm "phương pháp"
2. Đọc và tìm hiểu ví dụ
a. Văn bản: Cách làm đồ chơi "Em bé đá bóng" bằng quả khô.
* Đối tượng: Cách làm đồ chơi "Em bé đá bóng".
* Cấu trúc: 3 nội dung
- Nguyên liệu:
- Cách làm:
Các bước tiến hành.
- Yêu cầu thành phẩm:
Cả 3 n?i dung đều không thể thiếu nhưng phần cách làm là quan trọng nhất.
- Nguyên liệu: Giới thiệu nguyên vật liệu cần thiết
Tiết 80: Tập làm văn:
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
1. Khái niệm "phương pháp"
2. Đọc và tìm hiểu ví dụ
a. Văn bản: Cách làm đồ chơi "Em bé đá bóng" bằng quả khô.
- Cách làm:
Các bước tiến hành.
Tỉ lệ, hình dáng, chất lượng của sản phẩm
- Yêu cầu thành phẩm:
b. Văn bản: Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc.
Thảo luận nhóm: Tìm những điểm giống và khác nhau về cấu trúc của 2 văn bản Cách làm đồ chơi "Em bé đá bóng" bằng quả khô và Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc.
* Đối tượng: Cách làm đồ chơi "Em bé đá bóng".
* Cấu trúc: 3 phần:
* Đối tượng: Cách nấu món ăn.
* Giống nhau: Cùng có cấu trúc 3 n?i dung
- Nguyên liệu: Giới thiệu nguyên vật liệu cần thiết
Văn bản: Cách làm đồ chơi
"Em bé đá bóng" bằng quả khô
- Cách làm: Các bước tiến hành. Có thể thay đổi thứ tự một số bước.
- Yêu cầu thành phẩm: Tỉ lệ, hình dáng, chất lượng của sản phẩm
Văn bản: Cách nấu canh rau ngót
với thịt lợn nạc.
- Nguyên liệu: Giới thiệu nguyên liệu, số lượng, tr?ng lượng cụ thể.
- Cách làm: Các bước tiến hành, thời gian. Không thể thay đổi thứ tự các bước, thời gian.
- Yêu cầu thành phẩm: Theo 3 mặt: Trạng thái, màu sắc, mùi vị.
Thảo luận nhóm: Tìm những điểm giống và khác nhau về cấu trúc của 2 văn bản: Cách làm đồ chơi "Em bé đá bóng" bằng quả khô và Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc?
* Khác nhau:
Tiết 80: Tập làm văn:
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
D?c van b?n:
Trong những món ăn truyền thống của gia đình, em thích nhất là món canh rau ngót với thịt nạc.
Để có món canh rau ngót thịt nạc vừa ý, chúng ta cần thực hiện các theo những công đoạn cụ thể như sau:
Về nguyên liệu đủ cho hai bát: Rau ngót:300g; thịt lợn nạc: 150g; Nước mắm, muối, mì chính.
Về cách làm cần tiến hành đúng theo trình tự: Trước hết, rau ngót chọn loại nhỏ, tươi, tuốt lấy lá, bỏ cọng, rửa sạch, vò hơi dập.Tiếp đến, thịt lợn nạc rửa sạch, thái mỏng, băm nhỏ. Cuối cùng cho thịt vào nước lã, đun sôi, hớt bọt, nêm nước mắm, muối vừa ăn, cho rau vào đun sôi khoảng 2 phút, cho mì chính vào rồi bắc ra ngay.
Sau khi hoàn thành, yêu cầu về trạng thái là rau phải chín mềm, tỉ lệ nước và cái phải bằng nhau.
Canh rau ngót với thịt lợn nạc là một món ăn bổ dưỡng đặc biệt vào mùa hè vì nó có tác dụng thanh nhiệt cho cơ thể. Do đó, chúng ta lựa chọn món ăn như thế để góp phần cho bữa ăn thêm hấp dẫn.
Tiết 80: Tập làm văn:
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
1. Khái niệm "phương pháp"
2. Đọc và tìm hiểu ví dụ
3. Nhận xét chung
- Bố cục: 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tượng cần thuyết minh.
+ Thân bài: Trình bày rõ điều kiện, các bước tiến hành, yêu cầu về đối tượng đang thuyết minh
+ Kết bài: Công dụng của sản phẩm, cảm nhận, suy nghĩ của bản thân.
Tiết 80: Tập làm văn:
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
3. Nhận xét chung
* Lưu ý: Muốn thuyết minh về phương pháp (cách làm) nào, người viết c?n d?m b?o các bước theo trình tự. Tuy nhiên nên dùng lời văn diễn đạt rõ ràng mạch lạc (các từ ngữ có tính liên kết) nhằm giúp người đọc dễ hiểu, nắm rõ các bước lô gíc và cụ thể.
Ghi nhớ:
- Muốn thuyết minh về phương pháp (cách làm) nào, người viết cần phải nắm chắc phương pháp (cách làm) đó.
- Khi thuyết minh cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự... làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó.
- Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.
Tiết 80: Tập làm văn:
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
II. Luyện tập
Bài tập: Lập dàn bài cho đề bài sau:
Thuyết minh về một trò chơi dân gian quen thuộc.
Tìm hiểu đề:
Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi.
- Thân bài:
+ Số người chơi, dụng cụ chơi.
+ Cách chơi (luật chơi): Thế nào thì thắng, thế nào thì thua, thế nào là phạm luật.
- Kết bài: Tác dụng của trò chơi. Em có thích chơi trò chơi đó không?
Cách chơi một trò chơi dân gian.
1
2
3
Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
Viết bài văn thuyết minh về một trò chơi
dân gian mà em yêu thích. Làm bt 2 SGK
Chuẩn bị bài: Tức cảnh Pác Bó.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài học kết thúc tại đây
Cảm ơn thầy cô và các em!
1) Khi viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh người viết cần lưu ý điều gì?
2) Kể tên các kiểu loại văn bản thuyết minh đã học.
Tỉ lệ, hình dáng, chất lượng của sản phẩm
Giới thiệu nguyên vật liệu
cần thiết
Tiết 80: Tập làm văn:
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
1. Khái niệm "phương pháp"
2. Đọc và tìm hiểu ví dụ
a. Văn bản: Cách làm đồ chơi "Em bé đá bóng" bằng quả khô.
* Đối tượng: Cách làm đồ chơi "Em bé đá bóng".
* Cấu trúc: 3 nội dung
- Nguyên liệu:
- Cách làm:
Các bước tiến hành.
- Yêu cầu thành phẩm:
Cả 3 n?i dung đều không thể thiếu nhưng phần cách làm là quan trọng nhất.
- Nguyên liệu: Giới thiệu nguyên vật liệu cần thiết
Tiết 80: Tập làm văn:
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
1. Khái niệm "phương pháp"
2. Đọc và tìm hiểu ví dụ
a. Văn bản: Cách làm đồ chơi "Em bé đá bóng" bằng quả khô.
- Cách làm:
Các bước tiến hành.
Tỉ lệ, hình dáng, chất lượng của sản phẩm
- Yêu cầu thành phẩm:
b. Văn bản: Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc.
Thảo luận nhóm: Tìm những điểm giống và khác nhau về cấu trúc của 2 văn bản Cách làm đồ chơi "Em bé đá bóng" bằng quả khô và Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc.
* Đối tượng: Cách làm đồ chơi "Em bé đá bóng".
* Cấu trúc: 3 phần:
* Đối tượng: Cách nấu món ăn.
* Giống nhau: Cùng có cấu trúc 3 n?i dung
- Nguyên liệu: Giới thiệu nguyên vật liệu cần thiết
Văn bản: Cách làm đồ chơi
"Em bé đá bóng" bằng quả khô
- Cách làm: Các bước tiến hành. Có thể thay đổi thứ tự một số bước.
- Yêu cầu thành phẩm: Tỉ lệ, hình dáng, chất lượng của sản phẩm
Văn bản: Cách nấu canh rau ngót
với thịt lợn nạc.
- Nguyên liệu: Giới thiệu nguyên liệu, số lượng, tr?ng lượng cụ thể.
- Cách làm: Các bước tiến hành, thời gian. Không thể thay đổi thứ tự các bước, thời gian.
- Yêu cầu thành phẩm: Theo 3 mặt: Trạng thái, màu sắc, mùi vị.
Thảo luận nhóm: Tìm những điểm giống và khác nhau về cấu trúc của 2 văn bản: Cách làm đồ chơi "Em bé đá bóng" bằng quả khô và Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc?
* Khác nhau:
Tiết 80: Tập làm văn:
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
D?c van b?n:
Trong những món ăn truyền thống của gia đình, em thích nhất là món canh rau ngót với thịt nạc.
Để có món canh rau ngót thịt nạc vừa ý, chúng ta cần thực hiện các theo những công đoạn cụ thể như sau:
Về nguyên liệu đủ cho hai bát: Rau ngót:300g; thịt lợn nạc: 150g; Nước mắm, muối, mì chính.
Về cách làm cần tiến hành đúng theo trình tự: Trước hết, rau ngót chọn loại nhỏ, tươi, tuốt lấy lá, bỏ cọng, rửa sạch, vò hơi dập.Tiếp đến, thịt lợn nạc rửa sạch, thái mỏng, băm nhỏ. Cuối cùng cho thịt vào nước lã, đun sôi, hớt bọt, nêm nước mắm, muối vừa ăn, cho rau vào đun sôi khoảng 2 phút, cho mì chính vào rồi bắc ra ngay.
Sau khi hoàn thành, yêu cầu về trạng thái là rau phải chín mềm, tỉ lệ nước và cái phải bằng nhau.
Canh rau ngót với thịt lợn nạc là một món ăn bổ dưỡng đặc biệt vào mùa hè vì nó có tác dụng thanh nhiệt cho cơ thể. Do đó, chúng ta lựa chọn món ăn như thế để góp phần cho bữa ăn thêm hấp dẫn.
Tiết 80: Tập làm văn:
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
1. Khái niệm "phương pháp"
2. Đọc và tìm hiểu ví dụ
3. Nhận xét chung
- Bố cục: 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tượng cần thuyết minh.
+ Thân bài: Trình bày rõ điều kiện, các bước tiến hành, yêu cầu về đối tượng đang thuyết minh
+ Kết bài: Công dụng của sản phẩm, cảm nhận, suy nghĩ của bản thân.
Tiết 80: Tập làm văn:
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
3. Nhận xét chung
* Lưu ý: Muốn thuyết minh về phương pháp (cách làm) nào, người viết c?n d?m b?o các bước theo trình tự. Tuy nhiên nên dùng lời văn diễn đạt rõ ràng mạch lạc (các từ ngữ có tính liên kết) nhằm giúp người đọc dễ hiểu, nắm rõ các bước lô gíc và cụ thể.
Ghi nhớ:
- Muốn thuyết minh về phương pháp (cách làm) nào, người viết cần phải nắm chắc phương pháp (cách làm) đó.
- Khi thuyết minh cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự... làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó.
- Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.
Tiết 80: Tập làm văn:
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
II. Luyện tập
Bài tập: Lập dàn bài cho đề bài sau:
Thuyết minh về một trò chơi dân gian quen thuộc.
Tìm hiểu đề:
Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi.
- Thân bài:
+ Số người chơi, dụng cụ chơi.
+ Cách chơi (luật chơi): Thế nào thì thắng, thế nào thì thua, thế nào là phạm luật.
- Kết bài: Tác dụng của trò chơi. Em có thích chơi trò chơi đó không?
Cách chơi một trò chơi dân gian.
1
2
3
Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
Viết bài văn thuyết minh về một trò chơi
dân gian mà em yêu thích. Làm bt 2 SGK
Chuẩn bị bài: Tức cảnh Pác Bó.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài học kết thúc tại đây
Cảm ơn thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)