Bài 19. Thực hành: Sơ cứu cầm máu
Chia sẻ bởi Hach Thi Thanh Binh |
Ngày 01/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Thực hành: Sơ cứu cầm máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
quý thầy cô
và các em về
tham dự tiết học
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Tiết 20. Bài 19:
Môn : SINH HỌC 8
THỰC HÀNH :
SƠ CỨU CẦM MÁU
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu và như thế nào?
Làm thế nào để bảo vệ hệ tim mạch?
1. Có các loại mạch máu nào?Nêu đặc điểm của sự lưu thông máu trong các loại mạch đó?
2. Nếu bị chảy máu từ các loại mạch trên, thì máu chảy ra từ mạch nào nhiều hơn? Vì sao?
3. Có mấy loại chảy máu?Đó là những loại nào?Nêu đặc điểm ?
Trả lời câu hỏi
Có 3 dạng chảy máu:
Chảy máu mao mạch: máu chảy ít, chậm.
Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn.
Chảy máu động mạch: Máu chảy rất nhiều, thành tia.
Kết luận
+ Một cuộn băng y tế.
+ 2 miếng gạc.
+ 1 cuộn bông nhỏ.
+ 1 sợi dây cao su hoặc 1 dây vải.
+ 1 miếng vải mềm ( 10 x 30 cm ).
Dụng cụ thực hành
+ B 1.Dùng ngón tay cái bịt chặt vết thương trong vài phút ( cho tới khi thấy máu không chảy ra nữa).
+ B2. Sát trùng vết thương bằng cồn iốt.
+ B3. Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán. khi vết thương lớn, cho ít bông vào giữa hai miếng gạc và buộc nó vào miệng vết thương rồi dùng băng buộc chặt lại.
Cách tiến hành:
+ B1. Tìm vị trí động mạch cánh tay,bóp mạnh để làm ngừng chảy máu vết thương vài ba phút.
+ B2. Buộc garô: dùng dây buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương(về phía tim) với lực ép đủ làm cầm máu.
+B3. Sát trùng vết thương: Đặt gạc và bông lên miệng vết thương và băng lại.
+ B4. Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Cách tiến hành:
+ B1. Tìm vị trí động mạch cánh tay,bóp mạnh để làm ngừng chảy máu vết thương vài ba phút.
+ B2. Buộc garô: dùng dây buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương(về phía tim) với lực ép đủ làm cầm máu.
+B3. Sát trùng vết thương: Đặt gạc và bông lên miệng vết thương và băng lại.
+ B4. Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Cách tiến hành:
1. Chỉ buộc dây garô với vết thương ở tay (chân)
2. cứ sau 15 phút lại nới dây garô và buộc lại.
3. Vết thương ở vị trí khác, chỉ dùng biện pháp ấn ngón tay vào động mạch gần vết thương, nhưng về phía tim.
lưu ý
1. Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện và biện pháp sử lí?
2. Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô là gì? Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garô?
3. Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) cần được sử lí thế nào?
Trả lời các câu hỏi:
Điền thông tin vào bảng sau
VỀ NHÀ :
Làm bảng tường trình theo mẫu.
Đọc và trả lời câu hỏi thảo luận trong bài 20.
Quan sát tranh vẽ và sơ đồ trong SGK.
Liên hệ thực tế bản thân.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
chúc quý thầy cô
và các em
dồi dào sức khoẻ
quý thầy cô
và các em về
tham dự tiết học
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Tiết 20. Bài 19:
Môn : SINH HỌC 8
THỰC HÀNH :
SƠ CỨU CẦM MÁU
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu và như thế nào?
Làm thế nào để bảo vệ hệ tim mạch?
1. Có các loại mạch máu nào?Nêu đặc điểm của sự lưu thông máu trong các loại mạch đó?
2. Nếu bị chảy máu từ các loại mạch trên, thì máu chảy ra từ mạch nào nhiều hơn? Vì sao?
3. Có mấy loại chảy máu?Đó là những loại nào?Nêu đặc điểm ?
Trả lời câu hỏi
Có 3 dạng chảy máu:
Chảy máu mao mạch: máu chảy ít, chậm.
Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn.
Chảy máu động mạch: Máu chảy rất nhiều, thành tia.
Kết luận
+ Một cuộn băng y tế.
+ 2 miếng gạc.
+ 1 cuộn bông nhỏ.
+ 1 sợi dây cao su hoặc 1 dây vải.
+ 1 miếng vải mềm ( 10 x 30 cm ).
Dụng cụ thực hành
+ B 1.Dùng ngón tay cái bịt chặt vết thương trong vài phút ( cho tới khi thấy máu không chảy ra nữa).
+ B2. Sát trùng vết thương bằng cồn iốt.
+ B3. Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán. khi vết thương lớn, cho ít bông vào giữa hai miếng gạc và buộc nó vào miệng vết thương rồi dùng băng buộc chặt lại.
Cách tiến hành:
+ B1. Tìm vị trí động mạch cánh tay,bóp mạnh để làm ngừng chảy máu vết thương vài ba phút.
+ B2. Buộc garô: dùng dây buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương(về phía tim) với lực ép đủ làm cầm máu.
+B3. Sát trùng vết thương: Đặt gạc và bông lên miệng vết thương và băng lại.
+ B4. Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Cách tiến hành:
+ B1. Tìm vị trí động mạch cánh tay,bóp mạnh để làm ngừng chảy máu vết thương vài ba phút.
+ B2. Buộc garô: dùng dây buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương(về phía tim) với lực ép đủ làm cầm máu.
+B3. Sát trùng vết thương: Đặt gạc và bông lên miệng vết thương và băng lại.
+ B4. Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Cách tiến hành:
1. Chỉ buộc dây garô với vết thương ở tay (chân)
2. cứ sau 15 phút lại nới dây garô và buộc lại.
3. Vết thương ở vị trí khác, chỉ dùng biện pháp ấn ngón tay vào động mạch gần vết thương, nhưng về phía tim.
lưu ý
1. Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện và biện pháp sử lí?
2. Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô là gì? Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garô?
3. Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) cần được sử lí thế nào?
Trả lời các câu hỏi:
Điền thông tin vào bảng sau
VỀ NHÀ :
Làm bảng tường trình theo mẫu.
Đọc và trả lời câu hỏi thảo luận trong bài 20.
Quan sát tranh vẽ và sơ đồ trong SGK.
Liên hệ thực tế bản thân.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
chúc quý thầy cô
và các em
dồi dào sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hach Thi Thanh Binh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)