Bài 19. Thực hành: Sơ cứu cầm máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Sơn |
Ngày 01/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Thực hành: Sơ cứu cầm máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Q2
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HOÀNG SƠN
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
I. Mục tiêu:
+ Phân biệt được các dạng chảy máu ở động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch để có phương pháp xử lí phù hợp.
+ Rèn kĩ năng xử lí vết thương, băng bó hoặc làm garô .
III. Nội dung và cách tiến hành:
II. Chuẩn bị:
+ Băng: 1 cuộn.
+ Gạc: 2 miếng.
+ Bông: 1 gói.
+ Dây cao su hoặc dây vải
+ Một miếng vải mềm 10x30cm
+ Kéo
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Nội dung và cách tiến hành:
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
- Máu chảy ít, chậm
- Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn.
-Máu chảy nhiều, nhanh, có thể thành tia.
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
III. Nội dung và cách tiến hành:
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
a. Vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):
- Bước 1: Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút (cho tới khi thấy máu không chảy ra nữa)
- Bước 2: Sát trùng vết thương bằng cồn iôt.
- Bước 3:
+ Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán.
+ Khi vết thương lớn cho miếng bông vào giữa hai miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại.
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
III. Nội dung và cách tiến hành:
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
a. Vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):
b. Vết thương ở cổ tay:
H 19-1. Các vị trí động mạch chủ yếu trên cơ thể người thường dùng trong sơ cứu
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
III. Nội dung và cách tiến hành:
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
a. Vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):
b. Vết thương ở cổ tay:
- Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút.
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
III. Nội dung và cách tiến hành:
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
a. Vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):
b. Vết thương ở cổ tay:
- Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút.
- Bước 2: Buộc garô (dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương).
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
III. Nội dung và cách tiến hành:
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
Lưu ý:
+ Chỉ các vết thương chảy máu động mạch ở tay (chân) mới sử dụng biện pháp buộc dây garô.
+ Cứ sau 15 phút lại nới dây garô ra và buộc lại vì các mô ở dưới vết buộc có thể chất do thiếu oxi và các chất dinh dưỡng.
+ Vết thương chảy máu động mạch ở các vị trí khác chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim.
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
III. Nội dung và cách tiến hành:
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
b. Vết thương ở cổ tay:
- Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút.
- Bước 2: Buộc garô (dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương).
- Bước 3: Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại.
- Bước 4: Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
IV. Thu hoạch:
- GV cho H/S thực hành băng bó vết thương ở lòng bàn tay.
DẶN DÒ
- Dọn dẹp vệ sinh phòng thực hành.
- Tìm hiểu bài: “Hô hấp và các cơ quan hô hấp”
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Q2
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HOÀNG SƠN
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
I. Mục tiêu:
+ Phân biệt được các dạng chảy máu ở động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch để có phương pháp xử lí phù hợp.
+ Rèn kĩ năng xử lí vết thương, băng bó hoặc làm garô .
III. Nội dung và cách tiến hành:
II. Chuẩn bị:
+ Băng: 1 cuộn.
+ Gạc: 2 miếng.
+ Bông: 1 gói.
+ Dây cao su hoặc dây vải
+ Một miếng vải mềm 10x30cm
+ Kéo
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Nội dung và cách tiến hành:
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
- Máu chảy ít, chậm
- Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn.
-Máu chảy nhiều, nhanh, có thể thành tia.
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
III. Nội dung và cách tiến hành:
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
a. Vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):
- Bước 1: Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút (cho tới khi thấy máu không chảy ra nữa)
- Bước 2: Sát trùng vết thương bằng cồn iôt.
- Bước 3:
+ Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán.
+ Khi vết thương lớn cho miếng bông vào giữa hai miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại.
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
III. Nội dung và cách tiến hành:
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
a. Vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):
b. Vết thương ở cổ tay:
H 19-1. Các vị trí động mạch chủ yếu trên cơ thể người thường dùng trong sơ cứu
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
III. Nội dung và cách tiến hành:
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
a. Vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):
b. Vết thương ở cổ tay:
- Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút.
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
III. Nội dung và cách tiến hành:
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
a. Vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):
b. Vết thương ở cổ tay:
- Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút.
- Bước 2: Buộc garô (dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương).
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
III. Nội dung và cách tiến hành:
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
Lưu ý:
+ Chỉ các vết thương chảy máu động mạch ở tay (chân) mới sử dụng biện pháp buộc dây garô.
+ Cứ sau 15 phút lại nới dây garô ra và buộc lại vì các mô ở dưới vết buộc có thể chất do thiếu oxi và các chất dinh dưỡng.
+ Vết thương chảy máu động mạch ở các vị trí khác chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim.
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
III. Nội dung và cách tiến hành:
2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:
b. Vết thương ở cổ tay:
- Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút.
- Bước 2: Buộc garô (dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương).
- Bước 3: Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại.
- Bước 4: Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
IV. Thu hoạch:
- GV cho H/S thực hành băng bó vết thương ở lòng bàn tay.
DẶN DÒ
- Dọn dẹp vệ sinh phòng thực hành.
- Tìm hiểu bài: “Hô hấp và các cơ quan hô hấp”
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)