Bài 19. Thực hành: Sơ cứu cầm máu
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Thám |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Thực hành: Sơ cứu cầm máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chú ý:
+ An toàn cho người sơ cứu
(một số bệnh có thể lây qua con đường máu)
+ Một số người sơ cứu nhưng
máu không cầm có thể do máu khó đông hoặc
mắc bệnh gì đó về máu(cần đưa đến cơ sở y tế)
Lưu ý :
+ Buộc dây băng vải vừa tầm không chặt quá
+ Nếu bắt được rắn thì mang đi cùng người bị rắn cắn
để có cách chữa tối ưu nhất
+ Phân biệt rắn độc với rắn không độc thông qua vết cắn .
Nếu là rắn độc có hai răng nanh cắm sâu,
nếu là rắn không độc vết cắn đều giữa các răng.
Lưu ý:
+ Tiêm ngay một mũi uốn ván
+ Theo dõi chó trong thời gian 15 ngày
nếu chó chết cần đi tiêm phòng dại
+ An toàn cho người sơ cứu
(một số bệnh có thể lây qua con đường máu)
+ Một số người sơ cứu nhưng
máu không cầm có thể do máu khó đông hoặc
mắc bệnh gì đó về máu(cần đưa đến cơ sở y tế)
Lưu ý :
+ Buộc dây băng vải vừa tầm không chặt quá
+ Nếu bắt được rắn thì mang đi cùng người bị rắn cắn
để có cách chữa tối ưu nhất
+ Phân biệt rắn độc với rắn không độc thông qua vết cắn .
Nếu là rắn độc có hai răng nanh cắm sâu,
nếu là rắn không độc vết cắn đều giữa các răng.
Lưu ý:
+ Tiêm ngay một mũi uốn ván
+ Theo dõi chó trong thời gian 15 ngày
nếu chó chết cần đi tiêm phòng dại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Thám
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)