Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
Đến dự giờ thăm lớp
Điện năng làm cho đời sống của chúng ta ngày càng phong phú việc sử dụng điện không tiết kiệm gây lãm phí gây tổn hại ngồn tài nguyên của đất nước
Theo thống kê của bộ công thương hàng năm nước ta thiếu hụt khoảng 8,6 tỷ Kw.h điện năng phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt
Nước ta hàng năm sử dụng điện năng còn thiếu hụt rất nhiều
Có tới 30% đến 35% lượng điện năng sử dụng lãng phí
Việc sử dụng điện năng nhiều gây ra các vụ tai nạn về điện như
Các vụ tai nạn nêu trên nguyên nhân do đâu? Để đảm bào an toàn khi sử dụng điện ta cần đảm bảo những nguyên tắc nào?
TIẾT 20- BÀI 19
SỬ DỤNG AN TOÀN
VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
Tiết 20 - Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn ?
C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc như thế nào ?
C3: Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch ?
C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý điều gì ? Vì sao ?
I. An toàn điện
Tiết 20 - Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
I. An toàn điện
2.Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
Sắp xếp theo đúng thứ tự để đảm bảo có sự an toàn điện?
Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác.
TÌNH HUỐNG:
Phải ngắt điện khi thay thế hoặc sửa chữa các dụng cụ, thiết bị điện.
Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
I. An toàn điện
2.Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
C6: Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.
Một số thiết bị điện có vỏ bằng kim loại
Chạm tay vào vỏ kim loại của đồ dùng điện (thiết bị điện) bị rò điện.
1
2
3
Người ta thường nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện để được đảm bảo an toàn điện. Hãy chỉ ra dây nối đất ở hình 19.1
Hình 19.1
Vì sao nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện lại được đảm bảo an toàn ?
Sống gần đường dây cao thế rất nguy hiểm, người sống gần đường dây cao thế thường suy giảm trí nhớ. Mặt dù ngày càng được nâng cấp nhưng đôi lúc sự cố vẫn diễn ra các sự cố có thể là chập điện, rò điện…để lại những hậu quả nghiêm trọng.
Biện pháp an toàn di dời các hộ dân sống gần đường điện cao áp và tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
I. An toàn điện
2.Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
Việc sử dụng tiết kiệm điện năng có một số lợi ích sau:
Giảm chi tiêu cho gia đình
Các dụng cụ sử dụng được lâu bền hơn
Giảm bớt sự cố quá tải đặc biệt là giờ cao điểm
Dành phần điện năng cho sản xuất
Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
I. An toàn điện
2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
C7: Hãy thử tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng?
Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina(khi ấy còn là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ. Đây được coi là vụ tai nạn hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử năng lượng hạt nhân. Do không có tường chắn, đám mây bụi phóng xạ tung lên từ nhà máy lan rộng ra nhiều vùng phía tây Liên bang Xô viết, Đông và Tây Âu, Scandinavia, Anh quốc, và đông Hoa Kỳ. Nhiều vùng rộng lớn thuộc Ukraina, Belarus và Nga bị ô nhiễm nghiêm trọng, dẫn tới việc phải sơ tán và tái định cư cho hơn 336.000 người. Khoảng 60% đám mây phóng xạ đã rơi xuống Belarus [1]. Theo bản báo cáo năm 2006 của TORCH, một nửa lượng phóng xạ đã rơi xuống bên ngoài lãnh thổ ba nước cộng hoà Xô viết [2]. Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima.
C7: Hãy thử tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Không gây thiếu hụt điện năng dẫn đến phải cắt điện luân phiên.
- Xuất khẩu điện năng tăng thu nhập cho đất nước.
Giảm bớt việc xây thêm các nhà máy phát điện tiết kiệm ngân sách nhà nước, không làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
I. An toàn điện
2.Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
C8: Viết công thức tính điện năng sử dụng
A=P.t
A=P.t
C9: Từ đó cho biết, sử dụng tiết kiện điện năng thì
Phải lựa chọn sử dụng các thiết bị có công suất như thế nào?
Có nên sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết hay không? Vì sao?
Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí
Chỉ sử dụng đồ dùng điện tối thiểu khi cần thiết để tránh lãng phí
Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
I. An toàn điện
2.Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
III. Vận dụng
C10
Viết dòng chữ lên tờ giấy
hoặc treo bảng:
Lắp công tắc tự động.
C11: Trong gia đình, các thiết bị nung nóng bằng điện sử dụng nhiều điện năng. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất ?
A. Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện.
B. Không đun nấu bằng bếp điện.
D. Chỉ đun nóng bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc…trong thời gian tối thiểu cần thiết.
C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện có
công suất nhỏ trong thời gian tối thiểu cần thiết.
C12: Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng, có công suất là 75W, thời gian thắp sáng tối đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compắc giá 60000 đồng công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian thắp sáng là 8000 giờ.
a. Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trong 8000 giờ.
b. Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ, nếu giá 1 kW.h là 1400 đồng.
c. Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao ?
C12:
Cho biết
T1 = 3500 (đồng); t1 = 8000 (h); P1 = 75 (W)
T2 = 60000 (đồng); t2 = 8000 (h); P2 = 15 (W)
T = 1400 đồng / 1 kW.h
Tính:
a. A1 = ? (kW.h); A2 = ? (kW.h)
b. T1’ = ? (đồng); T2’ = ? (đồng)
c. Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao ?
= 0,075 (kW)
= 0,015 (kW)
C12:
a. + Điện năng sử dụng của bóng đèn dây tóc trong 8000 giờ là: A1 = P1.t1.8 = 0,075.8000 = 600 (kW.h)
b. + Phải cần 8 bóng đèn dây tóc mới có thể sử dụng trong 8000 giờ nên toàn bộ chi phí cho việc sử dụng đèn dây tóc là: T1’ = 8.T1 + A1.T = 8.3500 + 600.1400 = 868000 (đồng)
Số tiền tiết kiệm được là: 868000 – 228000 = 640000 (đồng)
+ Điện năng sử dụng của bóng đèn compắc trong 8000 giờ là: A2 = P2.t2 = 0,015.8000 = 120 (kW.h)
+ Chỉ cần dùng 1 bóng đèn compắc nên toàn bộ chi phí cho việc sử dụng đèn compắc là: T2’ = 1.T2 + A2.T = 1.60000 + 120.1400 = 228000 (đồng)
c. Sử dụng bóng đèn compắc có lợi hơn. Vì tiết kiệm điện và tiền.
Bài tập : Nếu mỗi gia đình tại xã Mađaguôi giảm bớt thời gian thắp sáng của một bóng đèn 60W một giờ mỗi ngày thì số tiền tiết kiệm được của Xã trong một tháng (30ngày) là bao nhiêu? Cho rằng trong xã có khoảng 1000 hộ gia đình và giá tiền điện là 2000đ/kW.h
3 600000 đồng
36 000 đồng
36 000000 đồng
1 800000 đồng
Nếu được yêu cầu viết một câu cổ động cho việc sử dụng tiết kiệm điện năng trong lớp học, nhà trường, gia đình hoặc ngoài xã hội, em sẽ viết câu cổ động có nội dung như thế nào?
(Tác giả Lê Trung Nhân)
(Tác giả: Lê Thanh Tú)
(Tác giả: Nguyễn Thị Ngôn)
Công việc về nhà
-Học thuộc nội dung ghi nhớ SGK
-Đọc nội dung có thể em chưa biết
-Làm bài tập SBT
-Trả lời câu hỏi tự kiểm tra bài tổng kết chương
Đến dự giờ thăm lớp
Điện năng làm cho đời sống của chúng ta ngày càng phong phú việc sử dụng điện không tiết kiệm gây lãm phí gây tổn hại ngồn tài nguyên của đất nước
Theo thống kê của bộ công thương hàng năm nước ta thiếu hụt khoảng 8,6 tỷ Kw.h điện năng phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt
Nước ta hàng năm sử dụng điện năng còn thiếu hụt rất nhiều
Có tới 30% đến 35% lượng điện năng sử dụng lãng phí
Việc sử dụng điện năng nhiều gây ra các vụ tai nạn về điện như
Các vụ tai nạn nêu trên nguyên nhân do đâu? Để đảm bào an toàn khi sử dụng điện ta cần đảm bảo những nguyên tắc nào?
TIẾT 20- BÀI 19
SỬ DỤNG AN TOÀN
VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
Tiết 20 - Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn ?
C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc như thế nào ?
C3: Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch ?
C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý điều gì ? Vì sao ?
I. An toàn điện
Tiết 20 - Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
I. An toàn điện
2.Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
Sắp xếp theo đúng thứ tự để đảm bảo có sự an toàn điện?
Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác.
TÌNH HUỐNG:
Phải ngắt điện khi thay thế hoặc sửa chữa các dụng cụ, thiết bị điện.
Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
I. An toàn điện
2.Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
C6: Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.
Một số thiết bị điện có vỏ bằng kim loại
Chạm tay vào vỏ kim loại của đồ dùng điện (thiết bị điện) bị rò điện.
1
2
3
Người ta thường nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện để được đảm bảo an toàn điện. Hãy chỉ ra dây nối đất ở hình 19.1
Hình 19.1
Vì sao nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện lại được đảm bảo an toàn ?
Sống gần đường dây cao thế rất nguy hiểm, người sống gần đường dây cao thế thường suy giảm trí nhớ. Mặt dù ngày càng được nâng cấp nhưng đôi lúc sự cố vẫn diễn ra các sự cố có thể là chập điện, rò điện…để lại những hậu quả nghiêm trọng.
Biện pháp an toàn di dời các hộ dân sống gần đường điện cao áp và tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
I. An toàn điện
2.Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
Việc sử dụng tiết kiệm điện năng có một số lợi ích sau:
Giảm chi tiêu cho gia đình
Các dụng cụ sử dụng được lâu bền hơn
Giảm bớt sự cố quá tải đặc biệt là giờ cao điểm
Dành phần điện năng cho sản xuất
Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
I. An toàn điện
2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
C7: Hãy thử tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng?
Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina(khi ấy còn là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ. Đây được coi là vụ tai nạn hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử năng lượng hạt nhân. Do không có tường chắn, đám mây bụi phóng xạ tung lên từ nhà máy lan rộng ra nhiều vùng phía tây Liên bang Xô viết, Đông và Tây Âu, Scandinavia, Anh quốc, và đông Hoa Kỳ. Nhiều vùng rộng lớn thuộc Ukraina, Belarus và Nga bị ô nhiễm nghiêm trọng, dẫn tới việc phải sơ tán và tái định cư cho hơn 336.000 người. Khoảng 60% đám mây phóng xạ đã rơi xuống Belarus [1]. Theo bản báo cáo năm 2006 của TORCH, một nửa lượng phóng xạ đã rơi xuống bên ngoài lãnh thổ ba nước cộng hoà Xô viết [2]. Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima.
C7: Hãy thử tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Không gây thiếu hụt điện năng dẫn đến phải cắt điện luân phiên.
- Xuất khẩu điện năng tăng thu nhập cho đất nước.
Giảm bớt việc xây thêm các nhà máy phát điện tiết kiệm ngân sách nhà nước, không làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
I. An toàn điện
2.Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
C8: Viết công thức tính điện năng sử dụng
A=P.t
A=P.t
C9: Từ đó cho biết, sử dụng tiết kiện điện năng thì
Phải lựa chọn sử dụng các thiết bị có công suất như thế nào?
Có nên sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết hay không? Vì sao?
Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí
Chỉ sử dụng đồ dùng điện tối thiểu khi cần thiết để tránh lãng phí
Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
I. An toàn điện
2.Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
III. Vận dụng
C10
Viết dòng chữ lên tờ giấy
hoặc treo bảng:
Lắp công tắc tự động.
C11: Trong gia đình, các thiết bị nung nóng bằng điện sử dụng nhiều điện năng. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất ?
A. Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện.
B. Không đun nấu bằng bếp điện.
D. Chỉ đun nóng bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc…trong thời gian tối thiểu cần thiết.
C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện có
công suất nhỏ trong thời gian tối thiểu cần thiết.
C12: Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng, có công suất là 75W, thời gian thắp sáng tối đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compắc giá 60000 đồng công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian thắp sáng là 8000 giờ.
a. Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trong 8000 giờ.
b. Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ, nếu giá 1 kW.h là 1400 đồng.
c. Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao ?
C12:
Cho biết
T1 = 3500 (đồng); t1 = 8000 (h); P1 = 75 (W)
T2 = 60000 (đồng); t2 = 8000 (h); P2 = 15 (W)
T = 1400 đồng / 1 kW.h
Tính:
a. A1 = ? (kW.h); A2 = ? (kW.h)
b. T1’ = ? (đồng); T2’ = ? (đồng)
c. Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao ?
= 0,075 (kW)
= 0,015 (kW)
C12:
a. + Điện năng sử dụng của bóng đèn dây tóc trong 8000 giờ là: A1 = P1.t1.8 = 0,075.8000 = 600 (kW.h)
b. + Phải cần 8 bóng đèn dây tóc mới có thể sử dụng trong 8000 giờ nên toàn bộ chi phí cho việc sử dụng đèn dây tóc là: T1’ = 8.T1 + A1.T = 8.3500 + 600.1400 = 868000 (đồng)
Số tiền tiết kiệm được là: 868000 – 228000 = 640000 (đồng)
+ Điện năng sử dụng của bóng đèn compắc trong 8000 giờ là: A2 = P2.t2 = 0,015.8000 = 120 (kW.h)
+ Chỉ cần dùng 1 bóng đèn compắc nên toàn bộ chi phí cho việc sử dụng đèn compắc là: T2’ = 1.T2 + A2.T = 1.60000 + 120.1400 = 228000 (đồng)
c. Sử dụng bóng đèn compắc có lợi hơn. Vì tiết kiệm điện và tiền.
Bài tập : Nếu mỗi gia đình tại xã Mađaguôi giảm bớt thời gian thắp sáng của một bóng đèn 60W một giờ mỗi ngày thì số tiền tiết kiệm được của Xã trong một tháng (30ngày) là bao nhiêu? Cho rằng trong xã có khoảng 1000 hộ gia đình và giá tiền điện là 2000đ/kW.h
3 600000 đồng
36 000 đồng
36 000000 đồng
1 800000 đồng
Nếu được yêu cầu viết một câu cổ động cho việc sử dụng tiết kiệm điện năng trong lớp học, nhà trường, gia đình hoặc ngoài xã hội, em sẽ viết câu cổ động có nội dung như thế nào?
(Tác giả Lê Trung Nhân)
(Tác giả: Lê Thanh Tú)
(Tác giả: Nguyễn Thị Ngôn)
Công việc về nhà
-Học thuộc nội dung ghi nhớ SGK
-Đọc nội dung có thể em chưa biết
-Làm bài tập SBT
-Trả lời câu hỏi tự kiểm tra bài tổng kết chương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)