Bài 19. SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN

Chia sẻ bởi Đỗ Tú Huỳnh | Ngày 27/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Tuần : 8
Tiết : 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:


áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Nêu được nguyên tác bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
2. Kĩ năng
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét.
II. Chuẩn bị
- Tranh hình 8. 1 – 8. 9/ SGK.
- 5 bộ thí nghiệm gồm:
+ 1 bình trụ có đáy c và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.
+ 1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy.
+ 1 bình thông nhau hoặc ống cao su nhựa trong.
+ 1 bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô sạch.
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh

Hoạt động học của HS
Trợ giúp của GV


Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập


- 3 HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi nêu ra và hoàn chỉnh câu trả lời cần có.












Hoạt động 2 (15 phút): Nghiên
cứu sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng.

I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
1. Thí nghiệm 1


- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm quan sát và trả lời câu C1.
- Làm C2.
- HS trả lời.


2. Thí nghiệm 2

- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
và nêu kết quả.
- Làm C3.
- HS nêu nhận xét.

3. Kết luận
- HS tự điền vào chỗ trống để hoàn thành kết luận.
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Hoạt động 3 (7 phút): Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng.


II. Công thức tính áp suất chất lỏng.


p = d . h


Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2).
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
h là chiều cao của cột chất lỏng (m).
Hoạt động 4 (5 phút):Nghiên cứu bình thông nhau

- HS nêu dự đoán của mình và giải thích được.







- HS tự tiến hành thí nghiệm theo câu C5 và nhận xét kết quả: hA = hB thì chất lỏng đứng yên.
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
Hoạt động 4 (8 phút):Vận dụng - Củng cố


IV. Vận dụng

- HS trả lời câu C6.

- 2 HS lên bảng chữa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Tú Huỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)