Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Vương |
Ngày 27/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
Đến dự giờ thăm lớp
Theo thống kê của Cục kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp của Bộ công thương. Hằng năm nước ta:
- Thiếu hụt khoảng 8,6 tỷ kW.h điện năng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
? Lãng phí.
Lãng phí
Lãng phí
Lãng phí
Theo thống kê của Cục kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp của Bộ công thương. Hằng năm nước ta:
- Có khoảng 400 ? 500 vụ tai nạn điện, làm 350 ? 400 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương. Trong đó 70% số vụ tai nạn có nguồn gốc từ sự không an toàn trong quy trình sử dụng điện trong gia đình và sinh hoạt.
HẬU QUẢ DO BẤT CẨN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
TIẾT 20 -
Tuần 10
Năm học: 2013 - 2014
Bài 19
SỬ DỤNG AN TOÀN
VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
Giáo viên: Huyønh Minh Vöông
Nội dung ghi bài
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn ?
Hiệu điện thế dưới 40 V.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc như thế nào ?
Vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định.
( Nghĩa là vỏ bọc cách điện này phải chịu được cường độ dòng điện định mức quy định cho mỗi dụng cụ điện )
C1: Hiệu điện thế dưới 40 V.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
Mắc cầu chì.
C2: Vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định.
C1: Hiệu điện thế dưới 40 V.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
Cầu chì hộp
Cầu chì ống trong
Cầu chì ống đục
C3: Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch ?
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
C3: Mắc cầu chì.
C2: Vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định.
C1: Hiệu điện thế dưới 40 V.
250 A
250 A
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. Vì mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220 V rất nguy hiểm đến tính mạng.
C3: Mắc cầu chì.
C2: Vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định.
C1: Hiệu điện thế dưới 40 V.
C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý điều gì ? Vì sao ?
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
C4: Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. Vì mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220 V rất nguy hiểm đến tính mạng.
C3: Mắc cầu chì.
C2: Vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định.
C1: Hiệu điện thế dưới 40V.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
Sống gần các đường dây cao thế rất nguy hiểm, người sống gần các đường điện cao thế thường bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện do hưởng ứng. Mặc dù ngày càng được nâng cấp nhưng đôi lúc sự cố lưới điện vẫn xảy ra. Các sự cố có thể là: chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp, …… Để lại những hậu quả nghiêm trọng.
Biện pháp an toàn: Di dời các hộ dân sống gần các đường điện cao áp và tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
C5: Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác. Hãy cho biết vì sao những việc làm sau đây đảm bảo an toàn điện:
- Nếu đèn treo dùng phích cắm thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
Đảm bảo an toàn điện, vì những việc làm trên đều đảm bảo không cho dòng điện chạy qua cơ thể người khi thay bóng đèn khác.
- Nếu đèn treo không dùng phích cắm thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
- Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà (như đứng trên ghế nhựa hoặc bàn gỗ khô) trong khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
1
2
3
C6: Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.
Hình 19.1
+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
C5: Đảm bảo an toàn điện, vì những việc làm trên đều đảm bảo không cho dòng điện chạy qua cơ thể người khi thay bóng đèn khác.
Dây nối đất
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
1
2
3
+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích vì sao ?
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
C6: Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.
C5: Đảm bảo an toàn điện, vì những việc làm trên đều đảm bảo không cho dòng điện chạy qua cơ thể người khi thay bóng đèn khác.
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
Không bị nguy hiểm. Vì khi đó dòng điện hầu hết chạy qua dây tiếp đất, còn dòng điện chạy qua cơ thể người có cường độ rất nhỏ, không nguy hiểm.
1
2
3
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
C5: Đảm bảo an toàn điện, vì những việc làm trên đều đảm bảo không cho dòng điện chạy qua cơ thể người khi thay bóng đèn khác.
C6: Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
Việc sử dụng tiết kiệm điện năng có một số lợi ích dưới đây:
- Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
C7: Hãy thử tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng ?
- Không phải cắt điện luân phiên.
- Xuất khẩu điện thu ngoại tệ.
Tiết kiệm kinh phí xây dựng thêm các nhà máy phát điện.
Không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điên năng
C8: Hãy viết công thức tính điện năng sử dụng ?
C9: Từ đó hãy cho biết, để sử dụng tiết kiệm điện năng thì:
- Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện (TBĐ) có công suất như thế nào ?
- Có nên cho bộ phận hẹn giờ làm việc khi sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện hay không ? Vì sao ? (SGK 2002 2009)
A = P.t
Lựa chọn, sử dụng các dụng cụ, TBĐ có công suất phù hợp.
Nên. Vì bộ phận hẹn giờ sẽ tự động ngắt mạch điện, giúp tiết kiệm điện.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
- Có nên sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết hay không ? Vì sao ? (SGK 2010 đến nay)
Không nên. Vì sẽ lãng phí điện.
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III. VẬN DỤNG
C10: Một bạn hay quên tắt điện khi rời khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp bạn này để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn điện ?
Viết dòng chữ lên tờ giấy
hoặc treo bảng:
Lắp công tắc tự động.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III. VẬN DỤNG
C11: Trong gia đình, các thiết bị nung nóng bằng điện sử dụng nhiều điện năng. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất ?
A. Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện.
B. Không đun nấu bằng bếp điện.
D. Chỉ đun nóng bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc…trong thời gian tối thiểu cần thiết.
C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
SO SÁNH SỰ TƯƠNG ĐƯƠNG VỀ CÔNG SUẤT PHÁT SÁNG
25 W - 5 W
35 W - 7 W
45 W - 9 W
60 W - 11 W
75 W - 15 W
100 W - 18 W
ĐÈN DÂY TÓC
ĐÈN COMPẮC
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III. VẬN DỤNG
C12: Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng, có công suất là 75W, thời gian thắp sáng tối đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compắc giá 60000 đồng công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian thắp sáng là 8000 giờ.
a. Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trong 8000 giờ.
b. Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ, nếu giá 1 kW.h là 700 đồng.
c. Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao ?
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
BẢNG GIÁ ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III. VẬN DỤNG
C12: Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng, có công suất là 75W, thời gian thắp sáng tối đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compắc giá 60000 đồng công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian thắp sáng là 8000 giờ.
a. Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trong 8000 giờ.
b. Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ, nếu giá 1 kW.h là 1400 đồng.
c. Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao ?
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III. VẬN DỤNG
C12:
Cho biết
T1 = 3500 (đồng); t1 = 1000 (h); P1 = 75 (W)
T2 = 60000 (đồng); t2 = 8000 (h); P2 = 15 (W)
T = 1400 đồng / 1 kW.h
Tính:
a. A1 = ? (kW.h); A2 = ? (kW.h)
b. T1’ = ? (đồng); T2’ = ? (đồng)
c. Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao ?
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
= 0,075 (kW)
= 0,015 (kW)
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III. VẬN DỤNG
C12:
a. + Điện năng sử dụng của bóng đèn dây tóc trong 8000 giờ là: A1 = P1.t1.8 = 0,075.1000.8 = 600 (kW.h)
b. + Phải cần 8 bóng đèn dây tóc mới có thể sử dụng trong 8000 giờ nên toàn bộ chi phí cho việc sử dụng đèn dây tóc là: T1’ = 8.T1 + A1.T = 8.3500 + 600.1400 = 868000 (đồng)
Số tiền tiết kiệm được là: 868000 – 228000 = 640000 (đồng)
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
+ Điện năng sử dụng của bóng đèn compắc trong 8000 giờ là: A2 = P2.t2 = 0,015.8000 = 120 (kW.h)
+ Chỉ cần dùng 1 bóng đèn compắc nên toàn bộ chi phí cho việc sử dụng đèn compắc là: T2’ = 1.T2 + A2.T = 1.60000 + 120.1400 = 228000 (đồng)
c. Sử dụng bóng đèn compắc có lợi hơn. Vì tiết kiệm điện mà lại tiết kiệm tiền.
SMART
HOME`
MẸO
TKĐN`
Học bài.
Đọc thêm “Có thể em chưa biết”.
Ôn lại kiến thức từ Bài 1 đến Bài 19.
Xem và trả lời trước các câu hỏi I.TỰ KIỂM TRA, các câu hỏi II.VẬN DỤNG và bài tập 20 trang 56 SGK của Bài 20:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kính thưa quý thầy cô, quý đồng nghiệp : Đây là bài giảng mà tôi mới vừa thực hiện xong, nếu thầy cô có quan tâm đến việc tạo ra các bài giảng Vật Lí nói chung thì vui lòng trao đổi với tôi để công tác giảng dạy được tốt hơn. Tôi sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý vị. Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp vui lòng trao đổi theo địa chỉ : [email protected] [email protected]
Trân trọng kính chào !
Đến dự giờ thăm lớp
Theo thống kê của Cục kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp của Bộ công thương. Hằng năm nước ta:
- Thiếu hụt khoảng 8,6 tỷ kW.h điện năng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
? Lãng phí.
Lãng phí
Lãng phí
Lãng phí
Theo thống kê của Cục kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp của Bộ công thương. Hằng năm nước ta:
- Có khoảng 400 ? 500 vụ tai nạn điện, làm 350 ? 400 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương. Trong đó 70% số vụ tai nạn có nguồn gốc từ sự không an toàn trong quy trình sử dụng điện trong gia đình và sinh hoạt.
HẬU QUẢ DO BẤT CẨN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
TIẾT 20 -
Tuần 10
Năm học: 2013 - 2014
Bài 19
SỬ DỤNG AN TOÀN
VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
Giáo viên: Huyønh Minh Vöông
Nội dung ghi bài
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn ?
Hiệu điện thế dưới 40 V.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc như thế nào ?
Vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định.
( Nghĩa là vỏ bọc cách điện này phải chịu được cường độ dòng điện định mức quy định cho mỗi dụng cụ điện )
C1: Hiệu điện thế dưới 40 V.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
Mắc cầu chì.
C2: Vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định.
C1: Hiệu điện thế dưới 40 V.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
Cầu chì hộp
Cầu chì ống trong
Cầu chì ống đục
C3: Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch ?
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
C3: Mắc cầu chì.
C2: Vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định.
C1: Hiệu điện thế dưới 40 V.
250 A
250 A
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. Vì mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220 V rất nguy hiểm đến tính mạng.
C3: Mắc cầu chì.
C2: Vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định.
C1: Hiệu điện thế dưới 40 V.
C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý điều gì ? Vì sao ?
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
C4: Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. Vì mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220 V rất nguy hiểm đến tính mạng.
C3: Mắc cầu chì.
C2: Vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định.
C1: Hiệu điện thế dưới 40V.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
Sống gần các đường dây cao thế rất nguy hiểm, người sống gần các đường điện cao thế thường bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện do hưởng ứng. Mặc dù ngày càng được nâng cấp nhưng đôi lúc sự cố lưới điện vẫn xảy ra. Các sự cố có thể là: chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp, …… Để lại những hậu quả nghiêm trọng.
Biện pháp an toàn: Di dời các hộ dân sống gần các đường điện cao áp và tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
C5: Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác. Hãy cho biết vì sao những việc làm sau đây đảm bảo an toàn điện:
- Nếu đèn treo dùng phích cắm thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
Đảm bảo an toàn điện, vì những việc làm trên đều đảm bảo không cho dòng điện chạy qua cơ thể người khi thay bóng đèn khác.
- Nếu đèn treo không dùng phích cắm thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
- Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà (như đứng trên ghế nhựa hoặc bàn gỗ khô) trong khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
1
2
3
C6: Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.
Hình 19.1
+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
C5: Đảm bảo an toàn điện, vì những việc làm trên đều đảm bảo không cho dòng điện chạy qua cơ thể người khi thay bóng đèn khác.
Dây nối đất
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
1
2
3
+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích vì sao ?
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
C6: Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.
C5: Đảm bảo an toàn điện, vì những việc làm trên đều đảm bảo không cho dòng điện chạy qua cơ thể người khi thay bóng đèn khác.
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
Không bị nguy hiểm. Vì khi đó dòng điện hầu hết chạy qua dây tiếp đất, còn dòng điện chạy qua cơ thể người có cường độ rất nhỏ, không nguy hiểm.
1
2
3
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
C5: Đảm bảo an toàn điện, vì những việc làm trên đều đảm bảo không cho dòng điện chạy qua cơ thể người khi thay bóng đèn khác.
C6: Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
Việc sử dụng tiết kiệm điện năng có một số lợi ích dưới đây:
- Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
C7: Hãy thử tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng ?
- Không phải cắt điện luân phiên.
- Xuất khẩu điện thu ngoại tệ.
Tiết kiệm kinh phí xây dựng thêm các nhà máy phát điện.
Không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điên năng
C8: Hãy viết công thức tính điện năng sử dụng ?
C9: Từ đó hãy cho biết, để sử dụng tiết kiệm điện năng thì:
- Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện (TBĐ) có công suất như thế nào ?
- Có nên cho bộ phận hẹn giờ làm việc khi sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện hay không ? Vì sao ? (SGK 2002 2009)
A = P.t
Lựa chọn, sử dụng các dụng cụ, TBĐ có công suất phù hợp.
Nên. Vì bộ phận hẹn giờ sẽ tự động ngắt mạch điện, giúp tiết kiệm điện.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
- Có nên sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết hay không ? Vì sao ? (SGK 2010 đến nay)
Không nên. Vì sẽ lãng phí điện.
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III. VẬN DỤNG
C10: Một bạn hay quên tắt điện khi rời khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp bạn này để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn điện ?
Viết dòng chữ lên tờ giấy
hoặc treo bảng:
Lắp công tắc tự động.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III. VẬN DỤNG
C11: Trong gia đình, các thiết bị nung nóng bằng điện sử dụng nhiều điện năng. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất ?
A. Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện.
B. Không đun nấu bằng bếp điện.
D. Chỉ đun nóng bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc…trong thời gian tối thiểu cần thiết.
C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết.
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
SO SÁNH SỰ TƯƠNG ĐƯƠNG VỀ CÔNG SUẤT PHÁT SÁNG
25 W - 5 W
35 W - 7 W
45 W - 9 W
60 W - 11 W
75 W - 15 W
100 W - 18 W
ĐÈN DÂY TÓC
ĐÈN COMPẮC
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III. VẬN DỤNG
C12: Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng, có công suất là 75W, thời gian thắp sáng tối đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compắc giá 60000 đồng công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian thắp sáng là 8000 giờ.
a. Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trong 8000 giờ.
b. Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ, nếu giá 1 kW.h là 700 đồng.
c. Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao ?
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
BẢNG GIÁ ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III. VẬN DỤNG
C12: Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng, có công suất là 75W, thời gian thắp sáng tối đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compắc giá 60000 đồng công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian thắp sáng là 8000 giờ.
a. Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trong 8000 giờ.
b. Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ, nếu giá 1 kW.h là 1400 đồng.
c. Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao ?
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III. VẬN DỤNG
C12:
Cho biết
T1 = 3500 (đồng); t1 = 1000 (h); P1 = 75 (W)
T2 = 60000 (đồng); t2 = 8000 (h); P2 = 15 (W)
T = 1400 đồng / 1 kW.h
Tính:
a. A1 = ? (kW.h); A2 = ? (kW.h)
b. T1’ = ? (đồng); T2’ = ? (đồng)
c. Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao ?
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
= 0,075 (kW)
= 0,015 (kW)
I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III. VẬN DỤNG
C12:
a. + Điện năng sử dụng của bóng đèn dây tóc trong 8000 giờ là: A1 = P1.t1.8 = 0,075.1000.8 = 600 (kW.h)
b. + Phải cần 8 bóng đèn dây tóc mới có thể sử dụng trong 8000 giờ nên toàn bộ chi phí cho việc sử dụng đèn dây tóc là: T1’ = 8.T1 + A1.T = 8.3500 + 600.1400 = 868000 (đồng)
Số tiền tiết kiệm được là: 868000 – 228000 = 640000 (đồng)
Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
+ Điện năng sử dụng của bóng đèn compắc trong 8000 giờ là: A2 = P2.t2 = 0,015.8000 = 120 (kW.h)
+ Chỉ cần dùng 1 bóng đèn compắc nên toàn bộ chi phí cho việc sử dụng đèn compắc là: T2’ = 1.T2 + A2.T = 1.60000 + 120.1400 = 228000 (đồng)
c. Sử dụng bóng đèn compắc có lợi hơn. Vì tiết kiệm điện mà lại tiết kiệm tiền.
SMART
HOME`
MẸO
TKĐN`
Học bài.
Đọc thêm “Có thể em chưa biết”.
Ôn lại kiến thức từ Bài 1 đến Bài 19.
Xem và trả lời trước các câu hỏi I.TỰ KIỂM TRA, các câu hỏi II.VẬN DỤNG và bài tập 20 trang 56 SGK của Bài 20:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kính thưa quý thầy cô, quý đồng nghiệp : Đây là bài giảng mà tôi mới vừa thực hiện xong, nếu thầy cô có quan tâm đến việc tạo ra các bài giảng Vật Lí nói chung thì vui lòng trao đổi với tôi để công tác giảng dạy được tốt hơn. Tôi sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý vị. Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp vui lòng trao đổi theo địa chỉ : [email protected] [email protected]
Trân trọng kính chào !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)