Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

SỬ DỤNG AN TOÀN
VÀ TiẾT KiỆM ĐiỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG THCS CỬU LONG
CẤN TRUNG HiẾU
NỘI DUNG CHÍNH
1
TÁC HẠI KHI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN
3
SỬ DỤNG TiẾT KiỆM ĐiỆN NĂNG
Không cắt điện trước khi sửa chữa đường dây và thiết bị điện đang nối với mạch điện.
Do chỗ làm việc chật hẹp, người làm việc vô ý chạm vào bộ phận mang điện.
Do sử dụng các đồ dùng điện bị hỏng lớp vỏ cách điện.
Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp.
Khi đến gần nơi dây điện bị đứt.
NGUYÊN NHÂN GÂY TNĐ
Theo Thống kê của cục An toàn vệ sinh lao động Quốc gia, hằng năm, VN có khoảng từ 450 – 500 trường hợp bị điện giật, trong đó có khoảng từ 350 – 400 trường hợp dẫn tới tử vong
NGUYÊN NHÂN GÂY TNĐ
NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TAI NẠN ĐIỆN
7
HIỆN TƯỢNG ĐIỆN GIẬT
Khi có dòng điện đi qua cơ thể người thì sẽ gây ra hiện tượng điện giật (electric shock).
Hiện tượng điện giật nó sẽ gây nên những hậu quả sinh học làm ảnh hưởng tới các chức năng thần kinh, tuần hoàn, hô hấp hoặc gây bỏng cho người bị tai nạn.
Khi dòng điện này đủ lớn (≥ 10 mA) và nếu không được cắt điện kịp thời, người có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
1. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện với hiệu điện thế dưới 40V

2. Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện phù hợp

3. Mắc thiết bị bảo vệ cho dụng cụ điện như: Cầu chì, cầu dao, attomat,…

4. Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý:
a/ Ngắt mạch điện bằng cầu dao hoặc công tắc
b/ Đứng cách điện với mặt đất
c/ Sử dụng các dụng cụ có vỏ bọc cách điện an toàn
www.themegallery.com
Không nên tiếp xúc với dòng điện vì điện giật rất nguy hiễm có thể chết người .
+Nếu đèn treo dùng phích cắm thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác .
Không nên tiếp xúc với dòng điện vì điện giật rất nguy hiễm có thể chết người .
+Nếu đèn treo không dùng phích cắm thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác .
Đã tháo nắp cầu chì
Không nên tiếp xúc với dòng điện vì điện giật rất nguy hiễm có thể chết người .
+Đảm bảo cách điện giữa người với nền nhà (như đứng trên ghế nhựa hoặc bàn gỗ) khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác .
1
2
3
3
H 19.2
Khi dây dẫn điện bị hở, vỏ kim loại của dụng cụ điện có điện, dòng điện truyền theo hai nhánh: nhánh thứ nhất là dây nối ñaát có điện trở rất nhỏ, nhánh thứ hai là người sử dụng có điện trở rất lớn. Khi đó dòng điện hầu hết chạy qua dây dẫn nối đất xuoáng ñaát còn dòng điện chạy qua cơ thể người rất nhỏ không nguy hiểm.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN
Các biện pháp chủ động phòng tránh:
Che chắn, đảm bảo an toàn khoảng cách với các thiết bị điện
Đảm bảo tốt cách điện thiết bị
Sử dụng điện áp thấp, biến áp cách ly
Sử dụng những biển báo tín hiệu nguy hiểm
Sử dụng phương tiện phòng hộ, an toàn
16
Sử dụng các thiết bị bảo vệ khi tiếp xúc, sửa chữa điện
Dùng các biện pháp tiếp đất bảo vệ kết hợp với các thiết bị như cầu dao chống giật
MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN
Dưới đây là những con số bạn nên biết để xem lượng điện năng tiêu thụ của gia đình mình sử dụng mỗi tháng:
- Nếu bật/tắt tivi 21 inch có công suất 220W trong 4h/ngày và tắt nó bằng điều khiển từ xa thì điện năng tiêu hao là 5,4 kWh/ tháng.
- Nếu tắt điều hòa 12.000 BTU sớm hơn thường lệ 1h thì bạn tiết kiệm được 21kwh/tháng.
- Nếu bạn bật/tắt một chiếc quạt 40W 5h/ngày với tốc độ cao nhất thì bạn phải trả thêm khoảng 2kwh/tháng nếu so sánh quạt chạy ở mức độ thấp nhất.
- Nếu bạn sử dụng một chiếc bàn là 750 W 10h/tuần thì số điện bạn phải trả là 30 kwh/tháng.
- Nếu bật/mở radio trong 3h bạn mất 1,35 kwh/tháng; dùng máy tính có màn hình 17 inch 120W 20h/tuần thì số điện bạn phải trả là 9,5 kwh/tháng
Để tiết kiệm điện năng sử dụng trong gia đình, các bạn nên làm theo các cách sau:
Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện, có công suất phù hợp.
Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học.
Điều chỉnh thói quen sử dụng đồ điện trong gia đình, chỉ sử dụng trong thời gian cần thiết.











Các thiết bị điện, thế hệ càng mới khả năng tiết kiệm điện càng cao. Khi chọn lựa thiết bị điện quay (bơm nước, quạt điện, máy giặt...), bạn nên chọn động cơ có nhiều nấc tốc độ hoặc có biến tần đi kèm để tiết kiệm điện. Với bóng đèn, bạn nên sử dụng đèn tuýp gầy và compact thay cho bóng đèn tròn vì bóng đèn tròn tiêu thụ điện gấp 3-4 lần.
Biện pháp này cũng góp phần tiết kiệm điện rất lớn. Ví dụ: Máy bơm đặt ở vị trí thích hợp sẽ giúp bể nước của bạn nhanh đầy hơn. Trong nhà nên quét vôi hoặc lăn tường bằng màu sáng, tận dụng ánh sáng tự nhiên để tiết kiệm một phần ánh sáng điện.

Quạt: Nên cho quạt chạy ở tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện vì quạt càng chạy nhanh càng tốn điện. Nhớ rút phích cắm điều khiển từ xa ở quạt sau mỗi lần sử dụng.

Máy giặt: Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt và chỉ dùng chế độ giặt nước nóng khi thật cần thiết.

Nguyên nhân chính làm chết người vì điện giật là do hiện tượng kích thích chứ không phải do bị chấn thương.
Một người làm nghề điện đều phải biết cách cấp cứu người bị điện giật.
Nhiều cuộc thí nghiệm và thực tế chứng minh rằng từ lúc bị điện giật đến 1 phút nạn nhân được cứu chữa ngay thì 90% trường hợp cứu sống được; để 6 phút sau mới cấp cứu chỉ có thể cứu sống được 10%; nếu để từ 10 phút trở đi thì rất ít trường hợp được cứu sống.
Khi thấy người bị tai nạn điện, mọi công dân phải có trách nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn.
Để cứu người có kết quả phải hành động nhanh chóng kịp thời và có phương pháp.
SƠ CỨU KHI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
SƠ CỨU KHI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN
1. Cắt cầu dao gần nhất.
2. Dùng sào tre hay cây gỗ khô gạt dây điện ra khỏi nạn nhân.
4. Dùng dao, búa có cán gỗ, chặt đứt dây điện.
3. Đúng trên bàn (bằng gỗ) túm quần áo nạn nhân để kéo ra khỏi nguồn điện.
SƠ CỨU
Nạn nhân chưa mất tri giác
Nạn nhân chỉ hôn mê bất tỉnh trong chốc lát, còn thở yếu…
- Phải đưa nạn nhân đến chỗ thoáng khí
- Nới lỏng quần áo, thắt lưng và chăm sóc theo dõi
- Khẩn cấp đi mời cán bộ y tế gần nhất đế cấp cứu.
- Trường hợp không có y sĩ, bác sĩ thì phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ quan y tế gần nhất.
Nạn nhân mất tri giác
Nếu nạn nhân nhân mất tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ, tim đập yếu:
- Phải nhanh chóng đưa nạn nhân đế nơi thoáng khí
- Nới rộng quần áo, thắt lưng
- Đồng thời moi trong miệng nạn nhân xem có đờm, máu, nôn … để lấy ra
- Sau đó xoa nóng người nạn nhân, đồng thời khẩn trương đi mời cán bộ y tế.
SƠ CỨU
Nạn nhân đã tắt thở
Nếu nạn nhân tắt thở, tim ngừng đập, toàn thân bị co giật
- Nhanh chóng đưa nạn nhân đến nơi thoáng khí
- Nới lỏng quần áo, thắt lưng
- Lấy đờm, dãi,... Trong miệng ra
- Sau đó làm hô hấp nhân tạo hoặc hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực cho đến khi nào có bác sĩ, y sĩ đến và cho ý kiến quyết định mới thôi.
SƠ CỨU
Cứu người bị tai nạn điện là một công việc khẩn cấp
Làm càng nhanh càng tốt.
Tuỳ theo hoàn cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chữa cho thích hợp.
Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để xử lý.
Chỉ được phép coi như người bị nạn đã chết khi đã có bằng chứng rõ ràng như vỡ sọ, cháy toàn thân, hay có quyết định của y, bác sỹ, nếu không thì phải kiên trì cứu chữa.
KẾT LUẬN
Ngưỡng giá trị Ing giới hạn gây tác hại lên cơ thể người
Thank You !
31
Sơ đồ bảo vệ an toàn điện
Vỏ thiết bị nối đất
Dùng áttômát
MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)