Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Chia sẻ bởi nguyễn thị đào |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
`
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM GIA HỘI GIẢNG!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Viết các công tính công suất điện và tính điện năng.
Câu 1: Một bóng đèn loại 220V – 100W.
Tính điện trở của đèn.
b) Tính điện năng đèn tiêu thụ trong 10 phút khi thắp sáng ở nguồn 220V.
Trả lời câu 1: U = 220V, P = 100W, t = 10’ = 600s.
Điện trở của đèn là:
P =
b) Điện năng đèn tiêu thụ trong 10 phút là:
A = P.t = 100.600 = 60000J
Trả lời câu 2:
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
C1) Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế:
dưới 25V B. dưới 30V
C. dưới 35V D. dưới 40V
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
C2) Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc:
nhiều màu sắc đẹp. B. cách điện đúng tiêu chuẩn.
C. không bị hở. D. độ bền cơ học cao.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
C3) Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện
để ngắt mạch tự động khi đoản mạch?
Cầu chì B. Cầu dao
C. Áp – tô - mát D. Công tắc
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
C4) Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý gì? Vì sao?
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
C6) BIỆN PHÁP NỐI ĐẤT BẢO VỆ
(2)
(3)
(1)
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
Quan sát tranh và xác định: dây nào nối dụng cụ điện
với đất? Dây nào có điện chạy qua khi dụng cụ hoạt động bình thường?
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
C6) BIỆN PHÁP NỐI ĐẤT BẢO VỆ
(2)
(3)
(1)
Tại sao khi điện rò ra vỏ máy, người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ máy cũng không bị nguy hiểm?
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
1) Với mỗi gia đình:
- Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
- Giảm các tai nạn điện trong gia đình.
2) Với cộng đồng xã hội, đất nước:
- Giảm bớt các sự cố điện khi quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện, góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
- Phần điện năng tiết kiệm được có thể để xuất khẩu, tăng thu nhập cho đất nước.
MỘT SỐ LỢI ÍCH CỦA VIỆC TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
(SGK)
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
C8) Viết công thức tính điện năng?
A = P.t
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
Sử dụng các đồ điện có công suất phù hợp.
- Chỉ sử dụng đồ điện trong thời gian cần thiết.
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
Sử dụng các đồ dùng điện có công suất phù hợp.
- Chỉ sử dụng đồ dùng điện trong thời gian cần thiết.
III – VẬN DỤNG.
III – VẬN DỤNG.
C10) Một bạn hay quên tắt điện khi ra khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp bạn này để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn điện.
Biện pháp: Có thể viết lời nhắc nhở, lắp biển báo ở ngoài cửa, lắp chuông báo hoặc công tắc tự ngắt điện khi khóa cửa…
C11) Biện pháp tiết kiệm điện nào dưới đây là hợp lí?
Không sử dụng thiết bị nung nóng bằng điện.
B. Không đun nấu bằng bếp điện.
C. Chỉ sử dụng thiết bị nung nóng bằng điện có công suất nhỏ trong thời gian tối thiểu cần thiết.
D. Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị điện nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc …trong thời gian tối thiểu cần thiết.
III – VẬN DỤNG.
a, Điện năng mỗi đèn sử dụng trong 8000 giờ:
+ Đèn dây tóc: A1 = P1.t1 = 0,075kW.8000h = 600 kWh
+ Đèn compăc: A2 = P2 .t2 = 0,015kW.8000h = 120 kWh
b, Toàn bộ chi phí khi sử dụng mỗi loại bóng đèn:
+ Đèn dây tóc: T1 = 8.3500đ + 600.700đ = 448000 đồng
+ Đèn compăc: T2 = 1.60 000đ + 120.700đ = 144000 đồng
C12) Tóm tắt:
G1 = 3500 đồng, P1 = 75W = 0,075kW t1 = 1000h
G2 = 60000 đồng P2 = 15W = 0,015kW t2 = 8000h
a) A1, A2 =? b) T1, T2 =? c) Dùng đèn nào lợi hơn?
Lời giải
c) Dùng đèn compăc có lợi hơn vì giảm chi phí sử dụng, tiết kiệm điện năng cho cộng đồng và giảm các sự cố quá tải.
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
Sử dụng các đồ dùng điện có công suất phù hợp.
- Chỉ sử dụng đồ dùng điện trong thời gian cần thiết.
III – VẬN DỤNG.
VỀ NHÀ: - Xem lại nội dung bài học, làm bài 19.1 đến 19.5/SBT
- Đọc trước bài ôn tập, chuẩn bị cho tiết học sau.
`
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC!
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM GIA HỘI GIẢNG!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Viết các công tính công suất điện và tính điện năng.
Câu 1: Một bóng đèn loại 220V – 100W.
Tính điện trở của đèn.
b) Tính điện năng đèn tiêu thụ trong 10 phút khi thắp sáng ở nguồn 220V.
Trả lời câu 1: U = 220V, P = 100W, t = 10’ = 600s.
Điện trở của đèn là:
P =
b) Điện năng đèn tiêu thụ trong 10 phút là:
A = P.t = 100.600 = 60000J
Trả lời câu 2:
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
C1) Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế:
dưới 25V B. dưới 30V
C. dưới 35V D. dưới 40V
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
C2) Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc:
nhiều màu sắc đẹp. B. cách điện đúng tiêu chuẩn.
C. không bị hở. D. độ bền cơ học cao.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
C3) Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện
để ngắt mạch tự động khi đoản mạch?
Cầu chì B. Cầu dao
C. Áp – tô - mát D. Công tắc
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
C4) Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý gì? Vì sao?
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
C6) BIỆN PHÁP NỐI ĐẤT BẢO VỆ
(2)
(3)
(1)
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
Quan sát tranh và xác định: dây nào nối dụng cụ điện
với đất? Dây nào có điện chạy qua khi dụng cụ hoạt động bình thường?
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
C6) BIỆN PHÁP NỐI ĐẤT BẢO VỆ
(2)
(3)
(1)
Tại sao khi điện rò ra vỏ máy, người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ máy cũng không bị nguy hiểm?
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
1) Với mỗi gia đình:
- Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
- Giảm các tai nạn điện trong gia đình.
2) Với cộng đồng xã hội, đất nước:
- Giảm bớt các sự cố điện khi quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện, góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
- Phần điện năng tiết kiệm được có thể để xuất khẩu, tăng thu nhập cho đất nước.
MỘT SỐ LỢI ÍCH CỦA VIỆC TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
(SGK)
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
C8) Viết công thức tính điện năng?
A = P.t
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
Sử dụng các đồ điện có công suất phù hợp.
- Chỉ sử dụng đồ điện trong thời gian cần thiết.
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
Sử dụng các đồ dùng điện có công suất phù hợp.
- Chỉ sử dụng đồ dùng điện trong thời gian cần thiết.
III – VẬN DỤNG.
III – VẬN DỤNG.
C10) Một bạn hay quên tắt điện khi ra khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp bạn này để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn điện.
Biện pháp: Có thể viết lời nhắc nhở, lắp biển báo ở ngoài cửa, lắp chuông báo hoặc công tắc tự ngắt điện khi khóa cửa…
C11) Biện pháp tiết kiệm điện nào dưới đây là hợp lí?
Không sử dụng thiết bị nung nóng bằng điện.
B. Không đun nấu bằng bếp điện.
C. Chỉ sử dụng thiết bị nung nóng bằng điện có công suất nhỏ trong thời gian tối thiểu cần thiết.
D. Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị điện nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc …trong thời gian tối thiểu cần thiết.
III – VẬN DỤNG.
a, Điện năng mỗi đèn sử dụng trong 8000 giờ:
+ Đèn dây tóc: A1 = P1.t1 = 0,075kW.8000h = 600 kWh
+ Đèn compăc: A2 = P2 .t2 = 0,015kW.8000h = 120 kWh
b, Toàn bộ chi phí khi sử dụng mỗi loại bóng đèn:
+ Đèn dây tóc: T1 = 8.3500đ + 600.700đ = 448000 đồng
+ Đèn compăc: T2 = 1.60 000đ + 120.700đ = 144000 đồng
C12) Tóm tắt:
G1 = 3500 đồng, P1 = 75W = 0,075kW t1 = 1000h
G2 = 60000 đồng P2 = 15W = 0,015kW t2 = 8000h
a) A1, A2 =? b) T1, T2 =? c) Dùng đèn nào lợi hơn?
Lời giải
c) Dùng đèn compăc có lợi hơn vì giảm chi phí sử dụng, tiết kiệm điện năng cho cộng đồng và giảm các sự cố quá tải.
1. Nhắc lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
- Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Mắc thêm cầu chì để bảo vệ các dụng cụ điện.
- Mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tính mạng, cần chú ý các biện pháp an toàn điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Tiết 21- SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
- Khi sửa chữa cần ngắt nguồn điện, sử dụng lót cách điện.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
Sử dụng các đồ dùng điện có công suất phù hợp.
- Chỉ sử dụng đồ dùng điện trong thời gian cần thiết.
III – VẬN DỤNG.
VỀ NHÀ: - Xem lại nội dung bài học, làm bài 19.1 đến 19.5/SBT
- Đọc trước bài ôn tập, chuẩn bị cho tiết học sau.
`
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)