Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Oanh |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy,cô giáo vê dự chuyên đề
“ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC BỘ MÔN”
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG PHÒNG GD&ĐT HẠ LONG
GV: Bùi Thị Kim Oanh
Hậu quả tai nạn điện
Theo thống kê trong 6 tháng đầu năm 2014 có kho¶ng:
+ 810 vụ tai nạn điện, làm 765 người chết.
+ 1,5 tỉ kWh điện năng bị thiếu.
- Làm thế nào để an toàn khi sử dụng điện?
- Làm thế nào để giảm bớt lượng điện năng còn thiếu?
C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn?
C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc như thế nào?
C3: Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch?
C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình thì cần lưu ý gì? Vì sao?
NHỚ LẠI QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN ĐÃ HỌC Ở LỚP 7
Sắp xếp theo đúng thứ tự để đảm bảo có sự an toàn điện?
Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác.
TÌNH HUỐNG:
Chạm tay vào vỏ kim loại của đồ dùng điện (thiết bị điện) bị rò điện.
Một số thiết bị điện có vỏ bằng kim loại
Hình19.2
Dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích vì sao?
Do điện trở của dây nối đất rất nhỏ so với điện trở của người nên dòng điện qua người rất nhỏ vì vậy không gây nguy hiểm.
14. Khi có người bị điện giật thì hô to gọi mọi người đến cứu giúp. Nếu dây dẫn còn dính với nạn nhân thì phải nhanh chóng cắt nguồn điện hoặc dùng vật dụng có cách điện cắt đứt dây dẫn trước, sau đó đưa nạn nhân ra chỗ thoáng mát (về mùa hè), ấm (về mùa đông) để cứu chữa. Tuyệt đối không được chạm vào nạn nhân khi chưa tách khỏi nguồn điện vì người cứu sẽ bị điện giật tiếp theo.
Phương pháp 1: Phương pháp nằm sấp
Phương pháp 2: Hà hơi thổi ngạt
C7: Hãy thử tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
Câu hỏi gợi ý:
+ Biện pháp ngắt điện ngay sau khi mọi người ra khỏi nhà, ngoài công dụng tiết kiệm điện năng còn giúp tránh được những hiểm họa nào khác nữa?
+ Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng thì bớt được số nhà máy cần phải xây dựng, điều này có lợi ích gì đối với môi trường?
+ ............
NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
THẢM HỌA CHERNOBYL
HẬU QUẢ CỦA SỰ Ô NHIỄM PHÓNG XẠ
HÌNH ẢNH TEM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ
BÌNH NƯỚC NÓNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
C10: Một bạn hay quên tắt điện khi rời khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp bạn này để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn điện.
C11: Trong gia đình em, các thiết bị nung nóng bằng điện sử dụng nhiều điện năng. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất?
A. Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện.
B. Không đun nấu bằng bếp điện.
C. Chỉ sử dụng các thiết bị điện nung nóng bằng điện có công suất nhỏ trong thời gian tối thiểu.
D. Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc,. trong thời gian tối thiểu cần thiết.
a) Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng trên trong 8000 giờ?
b) Tính toàn bộ chi phí sử dụng trong 8000 giờ (tiền mua bóng và tiền điện phải trả). Giá 1KW.h là 700 đồng.
Giá: 3500 đồng
Công suất: 75W
Thời gian thắp sáng tối đa:1000giờ
Thời gian thắp sáng tối đa: 8000giờ
Giá: 60 000 đồng
Công suất: 15W
Đèn dây tóc
Đèn Compắc
C12:
c) Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn? Vì sao?
Giá đèn dây tóc: 3500 đồng
P1 = 75W = 0,075kW
t1 = 1000h
Giá đèn compac: 60000 đồng
P2 = 15W = 0,015kW
t2 = 8000h
t = 8000 h
a) A1 = ?(kWh)
A2 = ?(kWh)
b) T1 = ? (đồng)
T2 = ? (đồng)
c) Dùng đèn nào lợi hơn? Vì sao ?
Tóm tắt
a) Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng
đèn trên trong 8000 giờ
A1= P1 . t = 0,075 . 8000 = 600 (kWh)
A2 =P2 . t = 0,015 . 8000=120 (kWh)
b) Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ:
T1 = 8 . 3500 + 600 . 700 = 448000 đ
T2 = 60000 + 120 . 700 = 144000 đ
c) Có: T1 – T2 = 448000 – 144000
= 304000 đ
Vậy dùng bóng đèn compac có lợi hơn vì:
+ Giảm bớt được 304000đ tiền chi phí cho 8 000h sử dụng
+ ……
C12:
Giải
Các khẩu hiệu và tên tác giả đạt giải:
1. Giải nhất:
Sử dụng điện theo nguyên tắc bốn đúng: đúng lúc, đúng chỗ, đúng cách và đúng nhu cầu. (Tác giả: Lê Trung Nhân)
2. Giải nhì:
- Tiết kiệm điện là thân thiện với môi trường. (Tác giả: Đoàn Thế Tấn)
- Người người tiết kiệm điện, nhà nhà đều có điện. (Tác giả: Dương Phú Lộc)
3. Giải ba:
- Muốn không cúp điện, quận huyện chung tay
Hãy hành động ngay, cùng nhau tiết kiệm. (Tác giả: Lê Thanh Tú)
- Bật đúng lúc, tắt đúng giờ
Một phút làm ngơ, một ngày mất điện. (Tác giả: Nguyễn Thị Ngôn)
- Hãy tắt bớt một bóng đèn bất cứ khi nào bạn có thể. (Tác giả: Huỳnh Thị Kim Hồng)
4. Giải khuyến khích:
- Điện còn dân khỏe, điện rẻ dân an!
Hãy biết tiết kiệm điện, vì cuộc sống cần có điện! (Tác giả: Nguyễn Nhật Tài)
- Tiết kiệm điện năng, tăng thêm thu nhập. (Tác giả: Dương Thị Thúy An)
- Hãy tắt điện khi không cần, để khi cần sẽ có điện. (Tác giả: Lê Tấn Lộc)
- Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả là trách nhiệm và quyền lợi của chúng ta. (Tác giả: Lê Thị Nam Định)
- Làm thế nào để an toàn khi sử dụng điện?
- Làm thế nào để giảm bớt lượng điện năng còn thiếu?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm bài tập 19.1 -> 19.10 (SBT)
- Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức toàn chương I. Trả lời các câu hỏi (từ câu 1 – 11) mục I trang 54 sgk vào vở để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
Các thầy,cô giáo vê dự chuyên đề
“ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC BỘ MÔN”
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG PHÒNG GD&ĐT HẠ LONG
GV: Bùi Thị Kim Oanh
Hậu quả tai nạn điện
Theo thống kê trong 6 tháng đầu năm 2014 có kho¶ng:
+ 810 vụ tai nạn điện, làm 765 người chết.
+ 1,5 tỉ kWh điện năng bị thiếu.
- Làm thế nào để an toàn khi sử dụng điện?
- Làm thế nào để giảm bớt lượng điện năng còn thiếu?
C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn?
C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc như thế nào?
C3: Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch?
C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình thì cần lưu ý gì? Vì sao?
NHỚ LẠI QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN ĐÃ HỌC Ở LỚP 7
Sắp xếp theo đúng thứ tự để đảm bảo có sự an toàn điện?
Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác.
TÌNH HUỐNG:
Chạm tay vào vỏ kim loại của đồ dùng điện (thiết bị điện) bị rò điện.
Một số thiết bị điện có vỏ bằng kim loại
Hình19.2
Dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích vì sao?
Do điện trở của dây nối đất rất nhỏ so với điện trở của người nên dòng điện qua người rất nhỏ vì vậy không gây nguy hiểm.
14. Khi có người bị điện giật thì hô to gọi mọi người đến cứu giúp. Nếu dây dẫn còn dính với nạn nhân thì phải nhanh chóng cắt nguồn điện hoặc dùng vật dụng có cách điện cắt đứt dây dẫn trước, sau đó đưa nạn nhân ra chỗ thoáng mát (về mùa hè), ấm (về mùa đông) để cứu chữa. Tuyệt đối không được chạm vào nạn nhân khi chưa tách khỏi nguồn điện vì người cứu sẽ bị điện giật tiếp theo.
Phương pháp 1: Phương pháp nằm sấp
Phương pháp 2: Hà hơi thổi ngạt
C7: Hãy thử tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
Câu hỏi gợi ý:
+ Biện pháp ngắt điện ngay sau khi mọi người ra khỏi nhà, ngoài công dụng tiết kiệm điện năng còn giúp tránh được những hiểm họa nào khác nữa?
+ Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng thì bớt được số nhà máy cần phải xây dựng, điều này có lợi ích gì đối với môi trường?
+ ............
NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
THẢM HỌA CHERNOBYL
HẬU QUẢ CỦA SỰ Ô NHIỄM PHÓNG XẠ
HÌNH ẢNH TEM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ
BÌNH NƯỚC NÓNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
C10: Một bạn hay quên tắt điện khi rời khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp bạn này để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn điện.
C11: Trong gia đình em, các thiết bị nung nóng bằng điện sử dụng nhiều điện năng. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất?
A. Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện.
B. Không đun nấu bằng bếp điện.
C. Chỉ sử dụng các thiết bị điện nung nóng bằng điện có công suất nhỏ trong thời gian tối thiểu.
D. Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc,. trong thời gian tối thiểu cần thiết.
a) Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng trên trong 8000 giờ?
b) Tính toàn bộ chi phí sử dụng trong 8000 giờ (tiền mua bóng và tiền điện phải trả). Giá 1KW.h là 700 đồng.
Giá: 3500 đồng
Công suất: 75W
Thời gian thắp sáng tối đa:1000giờ
Thời gian thắp sáng tối đa: 8000giờ
Giá: 60 000 đồng
Công suất: 15W
Đèn dây tóc
Đèn Compắc
C12:
c) Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn? Vì sao?
Giá đèn dây tóc: 3500 đồng
P1 = 75W = 0,075kW
t1 = 1000h
Giá đèn compac: 60000 đồng
P2 = 15W = 0,015kW
t2 = 8000h
t = 8000 h
a) A1 = ?(kWh)
A2 = ?(kWh)
b) T1 = ? (đồng)
T2 = ? (đồng)
c) Dùng đèn nào lợi hơn? Vì sao ?
Tóm tắt
a) Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng
đèn trên trong 8000 giờ
A1= P1 . t = 0,075 . 8000 = 600 (kWh)
A2 =P2 . t = 0,015 . 8000=120 (kWh)
b) Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ:
T1 = 8 . 3500 + 600 . 700 = 448000 đ
T2 = 60000 + 120 . 700 = 144000 đ
c) Có: T1 – T2 = 448000 – 144000
= 304000 đ
Vậy dùng bóng đèn compac có lợi hơn vì:
+ Giảm bớt được 304000đ tiền chi phí cho 8 000h sử dụng
+ ……
C12:
Giải
Các khẩu hiệu và tên tác giả đạt giải:
1. Giải nhất:
Sử dụng điện theo nguyên tắc bốn đúng: đúng lúc, đúng chỗ, đúng cách và đúng nhu cầu. (Tác giả: Lê Trung Nhân)
2. Giải nhì:
- Tiết kiệm điện là thân thiện với môi trường. (Tác giả: Đoàn Thế Tấn)
- Người người tiết kiệm điện, nhà nhà đều có điện. (Tác giả: Dương Phú Lộc)
3. Giải ba:
- Muốn không cúp điện, quận huyện chung tay
Hãy hành động ngay, cùng nhau tiết kiệm. (Tác giả: Lê Thanh Tú)
- Bật đúng lúc, tắt đúng giờ
Một phút làm ngơ, một ngày mất điện. (Tác giả: Nguyễn Thị Ngôn)
- Hãy tắt bớt một bóng đèn bất cứ khi nào bạn có thể. (Tác giả: Huỳnh Thị Kim Hồng)
4. Giải khuyến khích:
- Điện còn dân khỏe, điện rẻ dân an!
Hãy biết tiết kiệm điện, vì cuộc sống cần có điện! (Tác giả: Nguyễn Nhật Tài)
- Tiết kiệm điện năng, tăng thêm thu nhập. (Tác giả: Dương Thị Thúy An)
- Hãy tắt điện khi không cần, để khi cần sẽ có điện. (Tác giả: Lê Tấn Lộc)
- Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả là trách nhiệm và quyền lợi của chúng ta. (Tác giả: Lê Thị Nam Định)
- Làm thế nào để an toàn khi sử dụng điện?
- Làm thế nào để giảm bớt lượng điện năng còn thiếu?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm bài tập 19.1 -> 19.10 (SBT)
- Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức toàn chương I. Trả lời các câu hỏi (từ câu 1 – 11) mục I trang 54 sgk vào vở để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)