Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Trần Xuân Thiện |
Ngày 30/04/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Đố vui :
* Xác định tên của một kim loại với 3 dữ kiện?
Nếu đoán đúng ở dữ kiện thứ nhất: Điểm 10
Nếu đoán đúng ở dữ kiện thứ hai: Điểm 8
Nếu đoán đúng ở dữ kiện thứ ba: Điểm 6
Đây là kim loại được sử dụng nhiều nhất.
Là kim loại nặng nóng chẩy ở 15390C
Nguyên tử khối của kim loại là 56
Di?m 10
Di?m 8
Di?m 6
Đáp án
Kim loại sắt
Kí hiệu hoá học : Fe.
Nguyên tử khối :56.
+ Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt.
+ Ngày nay trong số tất cả các kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất.
Bài 19: Sắt
KHHH: Fe
NTK: 56
Tiết thứ 25
Từ tính chất vật lý của kim loại nói chung và những điều đã biết về kim loại sắt. Hãy suy đoán tính chất vật lý của sắt?
Đáp án:
Tính chất vật lý của sắt:
+ Sắt là kim loại mầu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm.
+ Sắt dẻo nên dễ rèn
+ Sắt có tính nhiễm từ (bị nam châm hút)
+ Sắt là kim loại nặng ( Khối lượng riêng 7,86g/cm3), nóng chẩy ở 15390C.
Từ tính chất hoá học của kim loại nói chung và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kim loại hãy suy đoán sắt có những tính chất hoá học nào ?
Đáp án:
Sắt có 3 tính chất hoá học là:
Sắt tác dụng với phi kim
Sắt tác dụng với dung dịch axít
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hoá học hơn
1. Tác dụng với phi kim.
a) Tác dụng với Oxi tạo oxít sắt từ:
3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
b) Tác dụng với Clo tạo muối sắt III clorua
Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)
c) Tác dụng với phi kim khác:
Fe(r) + S(r) FeS(r)
Fe(r) + 3Br2(l) 2FeBr3(dd)
Nhận xét (về tính chất sắt tác dụng với phi kim)
ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành ôxít hoặc muối, trong đó sắt có hoá trị (II hoặc III).
2. Tác dụng với dung dịch Axít.
Fe(r) + 2HCl(dd) ? FeCl2(dd) + H2(k)
Fe(r) + H2SO4(Loãng) ? FeSO4(dd) + H2(k)
* Chú ý:
? Sắt không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội
? Sắt có phản ứng với H2SO4 đặc, nóng và HNO3 đặc, nóng.
+ Với H2SO4 đặc, nóng:
2Fe(r) + 6 H2SO4(l) ? Fe2(SO4)3(dd) + 3SO2(k) + 6H2O(l)
Fe(r) + 4H2SO4(l) ? Fe2(SO4)3(dd) + S(r) + 4H2O(l)
8Fe(r) + 15H2SO4(l) ? 4Fe2(SO4)3(dd) + 3H2S(k) + 12H2O(l)
+ Với HNO3 đặc nóng:
Fe(r) + 4HNO3(l) ? Fe(NO3)3(dd) + NO(k) + 2H2O (l)
Fe(r) + 6HNO3(l) ? Fe(NO3)3(dd) + 3NO2(k) + 3H2O(l)
8Fe(r) + 30HNO3(l) ? 8Fe(NO3)3(dd) + 3N2O(k) + 15H2O(l)
10Fe(r) + 36HNO3(l) ? 10Fe(NO3)3(dd) + 3N2(k) + 18H2O(l)
8Fe(r) + 30HNO3(l) ? 8Fe(NO3)3(dd) + 3NH4NO3(dd) + 9H2O()
3. Tác dụng với dung dịch muối.
Fe(r) + CuSO4(dd) ? FeSO4(dd) + Cu(r)
Fe(r) + 2AgNO3(dd) ? Fe(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
Fe(r) + Pb(NO3)2(dd) ? Fe(NO3)2(dd) + Pb(r)
Fe(r) + 2FeCl3(dd) ? 3FeCl2(dd)
Nhận xét (về tính chất sắt tác dụng với dung dịch muối):
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn thường tạo thành muối sắt (II) và giải phóng kim loại trong muối
Ngoài ra sắt còn phản ứng với nước ở nhiệt độ cao
3Fe(r) + 4 H2O(l) Fe3O4(r) + 4H2(k)
Fe(r) + H2O(l) FeO(r) + H2(k)
- Sắt không tan trong dung dịch kiềm
Tính chất hoá học của Fe
t0
t0
- Có đầy đủ tính chất chung của kim loại
- Sắt là nguyên tố có 2 hoá trị (II và III)
Bài 5 /SGK 60
Số mol CuSO4 = 0,01 ? 1 = 0,01 (mol)
Fe(r) + CuSO4 (dd) ? FeSO4 (dd) + Cu(r) (1)
1mol 1mol 1mol 1mol
0,01mol 0,01mol 0,01mol
Chất rắn A gồm sắt dư và đồng
Fe(r) + 2HCl (dd) ? FeCl2(dd) + H2(k) (2)
a) Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng (2) là lượng Cu tạo thành trong phản ứng (1)
mCu = 0,01 ? 64 = 0,64 (g)
b) Dung dịch B chỉ chứa FeSO4
FeSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Fe(OH)2(r) + NaSO4(dd)
1mol 2mol
0,01mol 0,02mol
n n 0,02
CM= - ? V = - = - = 0,02 (lít) hay 20 ml.
V CM 1
* Xác định tên của một kim loại với 3 dữ kiện?
Nếu đoán đúng ở dữ kiện thứ nhất: Điểm 10
Nếu đoán đúng ở dữ kiện thứ hai: Điểm 8
Nếu đoán đúng ở dữ kiện thứ ba: Điểm 6
Đây là kim loại được sử dụng nhiều nhất.
Là kim loại nặng nóng chẩy ở 15390C
Nguyên tử khối của kim loại là 56
Di?m 10
Di?m 8
Di?m 6
Đáp án
Kim loại sắt
Kí hiệu hoá học : Fe.
Nguyên tử khối :56.
+ Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt.
+ Ngày nay trong số tất cả các kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất.
Bài 19: Sắt
KHHH: Fe
NTK: 56
Tiết thứ 25
Từ tính chất vật lý của kim loại nói chung và những điều đã biết về kim loại sắt. Hãy suy đoán tính chất vật lý của sắt?
Đáp án:
Tính chất vật lý của sắt:
+ Sắt là kim loại mầu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm.
+ Sắt dẻo nên dễ rèn
+ Sắt có tính nhiễm từ (bị nam châm hút)
+ Sắt là kim loại nặng ( Khối lượng riêng 7,86g/cm3), nóng chẩy ở 15390C.
Từ tính chất hoá học của kim loại nói chung và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kim loại hãy suy đoán sắt có những tính chất hoá học nào ?
Đáp án:
Sắt có 3 tính chất hoá học là:
Sắt tác dụng với phi kim
Sắt tác dụng với dung dịch axít
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hoá học hơn
1. Tác dụng với phi kim.
a) Tác dụng với Oxi tạo oxít sắt từ:
3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
b) Tác dụng với Clo tạo muối sắt III clorua
Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)
c) Tác dụng với phi kim khác:
Fe(r) + S(r) FeS(r)
Fe(r) + 3Br2(l) 2FeBr3(dd)
Nhận xét (về tính chất sắt tác dụng với phi kim)
ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành ôxít hoặc muối, trong đó sắt có hoá trị (II hoặc III).
2. Tác dụng với dung dịch Axít.
Fe(r) + 2HCl(dd) ? FeCl2(dd) + H2(k)
Fe(r) + H2SO4(Loãng) ? FeSO4(dd) + H2(k)
* Chú ý:
? Sắt không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội
? Sắt có phản ứng với H2SO4 đặc, nóng và HNO3 đặc, nóng.
+ Với H2SO4 đặc, nóng:
2Fe(r) + 6 H2SO4(l) ? Fe2(SO4)3(dd) + 3SO2(k) + 6H2O(l)
Fe(r) + 4H2SO4(l) ? Fe2(SO4)3(dd) + S(r) + 4H2O(l)
8Fe(r) + 15H2SO4(l) ? 4Fe2(SO4)3(dd) + 3H2S(k) + 12H2O(l)
+ Với HNO3 đặc nóng:
Fe(r) + 4HNO3(l) ? Fe(NO3)3(dd) + NO(k) + 2H2O (l)
Fe(r) + 6HNO3(l) ? Fe(NO3)3(dd) + 3NO2(k) + 3H2O(l)
8Fe(r) + 30HNO3(l) ? 8Fe(NO3)3(dd) + 3N2O(k) + 15H2O(l)
10Fe(r) + 36HNO3(l) ? 10Fe(NO3)3(dd) + 3N2(k) + 18H2O(l)
8Fe(r) + 30HNO3(l) ? 8Fe(NO3)3(dd) + 3NH4NO3(dd) + 9H2O()
3. Tác dụng với dung dịch muối.
Fe(r) + CuSO4(dd) ? FeSO4(dd) + Cu(r)
Fe(r) + 2AgNO3(dd) ? Fe(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
Fe(r) + Pb(NO3)2(dd) ? Fe(NO3)2(dd) + Pb(r)
Fe(r) + 2FeCl3(dd) ? 3FeCl2(dd)
Nhận xét (về tính chất sắt tác dụng với dung dịch muối):
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn thường tạo thành muối sắt (II) và giải phóng kim loại trong muối
Ngoài ra sắt còn phản ứng với nước ở nhiệt độ cao
3Fe(r) + 4 H2O(l) Fe3O4(r) + 4H2(k)
Fe(r) + H2O(l) FeO(r) + H2(k)
- Sắt không tan trong dung dịch kiềm
Tính chất hoá học của Fe
t0
t0
- Có đầy đủ tính chất chung của kim loại
- Sắt là nguyên tố có 2 hoá trị (II và III)
Bài 5 /SGK 60
Số mol CuSO4 = 0,01 ? 1 = 0,01 (mol)
Fe(r) + CuSO4 (dd) ? FeSO4 (dd) + Cu(r) (1)
1mol 1mol 1mol 1mol
0,01mol 0,01mol 0,01mol
Chất rắn A gồm sắt dư và đồng
Fe(r) + 2HCl (dd) ? FeCl2(dd) + H2(k) (2)
a) Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng (2) là lượng Cu tạo thành trong phản ứng (1)
mCu = 0,01 ? 64 = 0,64 (g)
b) Dung dịch B chỉ chứa FeSO4
FeSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Fe(OH)2(r) + NaSO4(dd)
1mol 2mol
0,01mol 0,02mol
n n 0,02
CM= - ? V = - = - = 0,02 (lít) hay 20 ml.
V CM 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)