Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Lưu Danh Duyên | Ngày 30/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết thứ: 25
Sắt
Ký hiệu hoá học: Fe
Nguyên tử khối=56
Giáo viên: Lưu Danh Duyên
Trường THCS Đồng Phong
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Nêu tính chất hoá học của nhôm? Viết PTPƯ minh hoạ.
Câu hỏi 2 : Gọi HS chữa bài tập 2 SGK trang 58.
Đáp án câu hỏi 1:
1. Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại:
a) Phản ứng với phi kim:.
4Al + 3O2 2Al2O3
2Al + 3Cl2 2AlCl3
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit.
2Al + 6HCl ? 2AlCl3 + 3H2
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.
2Al + 3CuCl2 ? 2AlCl3 + 3Cu
2. Nhôm có tính chất hoá học khác.
- Al có phản ứng với dung dịch kiềm.

t0
t0

a) Không có hiện tượng gì;
b) Hiện tượng: - Có kim loại màu đỏ bám vào mảnh nhôm;
- Màu xanh của dung dịch CuCl2 nhạt dần;
- Nhôm tan dần.
PTPư: 2Al + 3CuCl2 ? 2AlCl3 + 3Cu
c) Hiện tượng:
- Có kim loại Ag bám vào mảnh Al;
- Al tan dần;
PTPƯ: Al + 3AgNO3 ? Al(NO3)3 + 3Ag
d) Hiện tượng: - Có nhiều bọt khí thoát ra,
- Nhôm tan dần
PTPƯ: 2Al + 6HCl ? 2AlCl3 + 3H2

Bài tập 6
Mở bài:
Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợi kim sắt. Ngày nay, trong số tất cả các kim loại sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất. Hãy tìm hiểu những tính chất vật lý và hoá học của sắt.
Ký hiệu hoá học: Fe
Nguyên tử khối=56
I. Tính chất vật lý
Học sinh quan sát mẫu sắt sau:

* Tính chất vật lý: Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm. Sắt dẻo nên dễ rèn. Sắt có tính nhiễm từ. Sắt là kim loại nặng, nóng chảy ở nhiệt độ 15390C

Ghi chú: Tính nhiễm từ: Sắt có khả năng bị nam châm hút


H: Nêu tính chất vật lý của sắt?

II. Tính chất hoá học
Sắt có những tính chất hoá học của kim loại không?
1. Tác dụng với phi kim:
Tác dụng với oxi.
Thí nghiệm: Lấy một sợi sắt (phanh xe đạp),cuốn hình lò so, được cuốn với một mẩu gỗ, đốt nóng đỏ sợt sắt và đưa vào lọ chứa oxi.
Hiện tượng: Như hình trên
PTPư: 3Fe + 2O2 Fe3O4
t0
II. Tính chất hoá học
* Tác dụng với clo.

Hiện tượng: Sắt cháy sáng chói tạo thành khói màu nâu đỏ.
Như hình vẽ bên
+ Thí nghiệm:
PTPư: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
to
Kết luận: ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như: S, Br2.tạo thành các muối FeS, FeBr3
II. Tính chất hoá học
2. Tác dụng với dung dịch axit
Hiện tượng: Sắt cháy sáng chói tạo thành khói màu nâu đỏ. Như hình vẽ bên
+ Thí nghiệm:
PTPư:
II. Tính chất hoá học
3. Tác dụng với dung dịch muối
Hiện tượng:
+ Thí nghiệm:
PTPư:
Kết luận: Sắt có những tính chất hoá học của kim loại.
Luyện tập - củng cố
Bài tập 1: Viết các phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau:

FeCl2 Fe(NO3)2 Fe
Fe
FeCl3 ? Fe(OH)3 ?Fe2O3 ? Fe
2
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Danh Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)