Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Lê Hồ Hải | Ngày 30/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
X2+ :[Ar] 3d6 dưới dạng obitan
X3+ :[Ar] 3d5 dưới dạng obitan:
Nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d64s2
hay :[Ar] 3d64s2.
1. Xác định vị trí của X trong HTTH?
2. Viết cấu hình electron của ion X2+, X3+?
STT: 26
Chu kì: 4
Nhóm:VIIIB
X
Cấu hình electron của:
TIẾT 58: VỊ TRÍ.CẤU TẠO. TÍNH CHẤT CỦA SẮT
GV : Hoàng công chứ
Chương IX: S?T
I- Vị trí của sắt trong HTTH. Cấu tạo nguyên tử sắt
- STT: 26
Từ cấu tạo của nguyên tử sắt ở trên  sắt có tính khử:
Fe –2e  Fe2+
Fe –3e  Fe3+
Tiết 58: VỊ TRÍ. CẤU TẠO. TÍNH CHẤT CỦA SẮT
Sắt (Fe)
- Chu kì: 4
- Nhóm:VIIIB
Sắt
Có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tố nhóm d (electron hoá trị làm đầy ở phân lớp d)
Bán kính nguyên tử :0,13 nm.
I- Vị trí của sắt trong HTTH. Cấu tạo của nguyên tử sắt
Tiết 58: VỊ TRÍ. CẤU TẠO. TÍNH CHẤT CỦA SẮT
II- Tính chất vật lí của sắt
Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn
d= 7,9g/cm3  sắt là kim loại nặng
Dẫn điện, nhiệt kém nhôm
Có tính nhiễm từ
III- Tính chất hoá học của sắt
1. Tác dụng với phi kim
Sắt có thể tác dụng với một số phi kim như: oxi, lưu huỳnh, clo…
Fe3O4
FeCl3
FeS
3 2
2 3 2

III- Tính chất hoá học của sắt
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng…
Vd: Fe + H2SO4 (loãng)  FeSO4 +H2
b) Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc
Vd: Fe + HNO3 đặc nóng 
Với axit HNO3, H2SO4 đặc và nguội
Kim loại sắt thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội. Vì vậy người ta thường dùng bình xitec để đựng các axit trên.
III- Tính chất hoá học của sắt
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với muối
Vd1: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Nếu AgNO3 dư : Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag
Vd4: Fe + AgNO3 
Vd2: Fe + AlCl3
Vd3: Fe + FeCl3 
III- Tính chất hoá học của sắt
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với muối
4. Tác dụng với nước
Chú ý:
Sắt không bị oxi hoá trong không khí khô cũng không bị oxi hóa trong nước không hoà tan oxi
Trong không khí ẩm hoặc trong nước có hoà tan oxi sắt bị oxi hoá theo phương trình:
4Fe + 6H2O + 3O2  4Fe(OH)3 (gỉ sắt)
Kết luận:
Sắt là kim loại có tính khử mạnh trung bình, có thể tác dụng được với nhiều phi kim, axit và một số dung dịch muối.
Trong các phản ứng hoá học, tuỳ thuộc vào bản chất của chất phản ứng, điều kiện phản ứng mà sắt có thể bị oxi hoá đến Fe2+ hoặc Fe3+.

Từ những ví dụ minh họa tính chất của Fe ở trên, em có kết luận gì về tính chất hoá học của Fe?
Bài tập củng cố
Câu 1: Hãy chọn các mệnh đề đúng nói về sắt:
Sắt thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB;
Sắt là kim loại nhẹ;
Sắt bị nhiễm từ (sắt bị nam châm hút);
Sắt có thể hoà tan trong dd H2SO4 đặc nguội; nhưng không thể hoà tan trong dd NaOH;
Sắt có tính khử mạnh hơn đồng

Bài tập củng cố
Câu 2: Tính dẫn điện của các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần là:

Bài tập củng cố
A. HCl, H2, AgCl, Ag
B. CuCl2, Cu, HCl, H2
C. HCl, H2, MgCl2, Mg
D. HCl, H2, CuCl2, Cu
Câu 3: Cho các phương trình phản ứng sau:
Fe + X  FeCl2+ Y
Fe + Z  FeCl2 + T
X, Y, Z, T lần lượt là:

Bài tập củng cố
A. 27 g
B. 28 g
C. 36,3 g
D. 54 g
Câu 4: Hoà tan 11,2(g) sắt bằng dd HNO3 thu được khí NO, dd X và còn lại 2,8(g) sắt. Tính khối lượng muối trong dung dịch X.

Đáp án:
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2
m= 180×0,15= 27(g)
Bài tập củng cố
Câu 5: Dung dịch chứa 1mol HNO3 hoà tan tối đa bao nhiêu gam Fe kim loại (biết NO là sản phẩm khử duy nhất).

Đáp án:
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2
m= 56(1/4 +1/8)= 21(g)
Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 7/ 138 (SGK)
267; 268, 269 (SBT)
Sai rồi!
đúng
Sai rồi!
đúng
Sai rồi!
đúng
Sai rồi!
đúng
Sai rồi!
đúng
Chúc các em học tốt!
Chân thành cám ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hồ Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)