Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Chu Thi Thom | Ngày 30/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

HS 1: Hãy nêu tính chất hoá học chung của kim loại?
HS 2: Hoàn thành các PTHH sau:
1. ? + ? ? Al2O3
2. Al + ? ? AlCl3.
3. ? + H2SO4(loãng) ? Al2(SO4)3 + H2
4. Al + NaOH + H2O ? ? + ?
5. Al + H2SO4(đặc nguội) ?
Đáp án:
4 Al + 3 O2 ? 2 Al2O3
2Al + 3Cl2 ? 2 AlCl3
3. 2Al + 3H2SO4 ? Al2(SO4)3 + 3H2
4. 2Al + 2 NaOH +2 H2O ? NaAlO2 + 3H2
5. Không xảy ra phản ứng.
TiÕt 25: S¾t
I.Tính chất vật lý:
- ở điều kiện thường sắt ở TT rắn, màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn Al, Cu. Sắt dẻo nên dễ rèn. Sắt có tính nhiễm từ, sắt là kim loại nặng có d = 7,86g/cm, Nhiệt độ nóng chảy cao = 1539oC.
Hãy quan sát đinh sắt và cho biết trạng thái màu sắc của sắt khi ở điều kiện thường?
Fe có dẫn điện dẫn nhiệt hay không, khả năng dẫn điện dẫn nhiệt của Fe so với kim loại Al, Cu ntn?
Hãy chứng tỏ rằng sắt có tính nhiễm từ?
Ngoài những tính chất vật lý trên sắt còn có những tính chất vật lý nào nữa?
Từ những tính chất vật lý đó Fe có ứng dụng gì trong đời sống?
Tại sao không sử dụng sắt làm dây dẫn điện?
TiÕt 25: S¾t
I.Tính chất vật lý:
Hãy thực hiện thí nghiệm Fe tác dụng với O2:
Vặn hình lò xo dây phanh xe đạp. Kẹp vào đầu 1 mẩu than hoa.
đốt sợi đay trên ngọn lửa đèn cồn.
Đưa nhanh vào bình đựng khí oxi.
Quan sát hiện tượng xảy ra và viết PTHH xảy ra.
Em có nhận xét gì khi cho đốt sắt trong oxi?
II. Tính chất hoá học của sắt.
Sắt mang đầy đủ tính chất hoá học chung của kim loại không?
Tác dụng với phi kim.
Tác dụng vơí oxi
- sắt cháy sáng trong oxi tạo thành sắt từ oxit : 3Fe + 2O2 ? Fe3O4 ( màu nâu đen).
- Fe tác dụng với O2 trong điều kiện không khí khô sẽ tạo ra sản phẩm là Fe2O3.
TiÕt 25: S¾t
I.Tính chất vật lý:
Hãy nhắc lại tính chất của sắt khi cho tác dụng với Cl2 đã học ở baìo tính chất hoá học của kim loại ?
II. Tính chất hoá học của sắt.
Sắt mang đầy đủ tính chất hoá học chung của kim loại không?
Tác dụng với phi kim.
Tác dụng vơí oxi
b. tác dụng với Clo.
Thí nghiệm: SGK.
Sắt cháy trong Cl2 tạo ra chất màu nâu đỏ.
PTHH : 2Fe + 3Cl2 ? 2FeCl3.
* Kết luận : ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nhiều phi kim như S, C, Br2, Cl2,...tạo thành muối Fé, Fe2C, FeBr3,...Vậy sát tác dụng với nhiều phi kim tạo thành Oxit hoặc muối.
TiÕt 25: S¾t
I.Tính chất vật lý:
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho Fe Tác dụng với dd axit và dd muối có chứa kim loại hoạt động yếu hơn Fe?
II. Tính chất hoá học của sắt.
Sắt mang đầy đủ tính chất hoá học chung của kim loại không?
Tác dụng với phi kim.
Tác dụng vơí oxi
b. tác dụng với Clo.
2. Tác dụng với dd axit.
Sắt phản ứng với dd HCl, H2SO4 loãng ? muối sắt II và Hiđro.
PTHH: Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2.
Fe thụ động trước HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.


TiÕt 25: S¾t
I.Tính chất vật lý:
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho Fe Tác dụng với dd axit và dd muối có chứa kim loại hoạt động yếu hơn Fe?
II. Tính chất hoá học của sắt.
Sắt mang đầy đủ tính chất hoá học chung của kim loại không?
Tác dụng với phi kim.
Tác dụng vơí oxi
b. tác dụng với Clo.
2. Tác dụng với dd axit.
3. Tác dụng với dd muối.
Sắt tác dụng với dd muối của kim loại hoạt động yếu tạo thành muối sắt II và Kim loại mới.
VD: Fe + CuCl2 ? FeCl2 + Cu.
* KL: sắt mang đầy đủ tính chát của một kim loại .

Em có nhận xét gì về tính chất hoá học của sắt so với tính chất hoá học chung của kim loại
Hãy so sánh xem tính chất của Al và Fe có đặc điểm gì giống và khác nhau?
Hãy làm bài tập 3 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thi Thom
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)