Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều Nga |
Ngày 30/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA HÓA HỌC
NGUYỄN THỊ KIỀU NGA
LỚP 30K6
Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Ngày nay, trong số tất cả các kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất .
Bài 19 : SẮT
I./ TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II./TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối : 56
I./ TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Quan sát hình và kết hợp những thông tin mà em biết về sắt .Hãy cho biết trạng thái màu sắc của sắt ?
- Sắt nguyên chất là kim loại có màu trắng xám,có ánh kim, dẻo,dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, dẫn nhiệt và điện tốt (kém đồng và nhôm).
- Sắt có tính nhiễm từ bị nam châm hút và chính nó cũng trở thành nam châm. Sắt là kim loại nặng , Nóng chảy ở 15390C.
II./ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
Từ tính chất hóa học của kim loại và vị trí của sắt trong bảng hệ thống tuần hoàn mà các em đã học ở những bài trước. Hãy dự đoán sắt có nhửng tính chất hóa hoạc nào ? Hãy kiểm tra dự đoán đó ?
1./TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
2./ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
3./ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
1./ Tác dụng với phi kim
Sắt có thể tác dụng với nhũng phi kim nào ?
a./ Tác dụng với oxi:
b./ Tác dụng với clo :
a./ Tác dụng với oxi :
+Nhiệt độ thường:
Trong không khí khô sắt không bị oxi hoá
Trong không khí ẩm,sắt bị oxi hoá dễ dàng tạo thành gỉ sắt màu nâu Fe(OH)3 do hiện tượng ăn mòn điện hoá
Fe - 2e Fe2+
O2 + 4e + 2H2O Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2+ 2H2O 4Fe(OH)3
+Nhiệt độ cao:
Sắt cháy trong oxi tạo ra hạt màu đen là sắt từ oxit Fe3O4.
3Fe (r)+ 2O2(k) Fe3O4 (r) (FeO.Fe2O3)
t0
Nâu đỏ
b./ Tác dụng với clo:
Thí nghiệm :
Hóa chất : bìng dựng clo đã diều chế trước , dây sắt ,
Dụng cụ : Đèn cồn. , bình tam giác
Tiến hành thí nghiệm :
Cho dây sắt quấn hình lò xo ( đả được nung nóng đỏ ) vào lọ đựng khí clo
Hãy quan sát thí nghiệm sau và cho biết hiện tượng ?
Hiện tượng :
Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
Nhận xét :
Sắt đã phản ứng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua.
2 Fe (r) + 3Cl2 (k) 2FeCl3 (r)
t0
Phương trìng phản ứng :
Ngoài ra :Ở nhiệt độ cao,sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh , brom, … tạo thành muối FeS , FeBr3
KẾT LUẬN :
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối .
2./Tác dụng với dung dịch axit:
Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa . Hãy cho biết sắt tác dụng được với những dung dich axit nào ?
Viết phương trình phản ứng minh họa ?
Sắt tác dụng với dung dich axit HCl, H2S04 loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hidro.
Fe (r ) +3HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k)
3 ./ Tác dụng với dung dịch muối :
Sắt tác dụng được với dung dịch muối nào ? Sản phẩm tạo thành là gì ?
Viết phương trìng phản ứng minh họa?
Sắt tác dụng với dung dịch muối CuSO4 tạo thành muối sắt (II)
Fe (r ) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r)
trắng xám
xanh lam
lục nhạt
đỏ
Lưu ý :
Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Ngoài ra sắt còn tác dụng đuợc với dung dịch muối khác như : AgNO3, pb(NO3)2…. giải phóng kim loại Ag , pb…
NHẬN XÉT :
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt (II ) và giải kim loại trong muối .
KẾT LUẬN CHUNG
Có nhận xét gì về tính chất hóa học của sắt ?
Sắt có những tính chất hóa học của một kim loại .
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển hóa sau:
FeCl2 2 Fe(NO3)2 3 Fe
1
Fe
5 6
4 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 7 Fe
Đáp án :
(1) Fe + 2 HCl FeCl2 +H2
KHOA HÓA HỌC
NGUYỄN THỊ KIỀU NGA
LỚP 30K6
Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Ngày nay, trong số tất cả các kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất .
Bài 19 : SẮT
I./ TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II./TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối : 56
I./ TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Quan sát hình và kết hợp những thông tin mà em biết về sắt .Hãy cho biết trạng thái màu sắc của sắt ?
- Sắt nguyên chất là kim loại có màu trắng xám,có ánh kim, dẻo,dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, dẫn nhiệt và điện tốt (kém đồng và nhôm).
- Sắt có tính nhiễm từ bị nam châm hút và chính nó cũng trở thành nam châm. Sắt là kim loại nặng , Nóng chảy ở 15390C.
II./ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
Từ tính chất hóa học của kim loại và vị trí của sắt trong bảng hệ thống tuần hoàn mà các em đã học ở những bài trước. Hãy dự đoán sắt có nhửng tính chất hóa hoạc nào ? Hãy kiểm tra dự đoán đó ?
1./TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
2./ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
3./ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
1./ Tác dụng với phi kim
Sắt có thể tác dụng với nhũng phi kim nào ?
a./ Tác dụng với oxi:
b./ Tác dụng với clo :
a./ Tác dụng với oxi :
+Nhiệt độ thường:
Trong không khí khô sắt không bị oxi hoá
Trong không khí ẩm,sắt bị oxi hoá dễ dàng tạo thành gỉ sắt màu nâu Fe(OH)3 do hiện tượng ăn mòn điện hoá
Fe - 2e Fe2+
O2 + 4e + 2H2O Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2+ 2H2O 4Fe(OH)3
+Nhiệt độ cao:
Sắt cháy trong oxi tạo ra hạt màu đen là sắt từ oxit Fe3O4.
3Fe (r)+ 2O2(k) Fe3O4 (r) (FeO.Fe2O3)
t0
Nâu đỏ
b./ Tác dụng với clo:
Thí nghiệm :
Hóa chất : bìng dựng clo đã diều chế trước , dây sắt ,
Dụng cụ : Đèn cồn. , bình tam giác
Tiến hành thí nghiệm :
Cho dây sắt quấn hình lò xo ( đả được nung nóng đỏ ) vào lọ đựng khí clo
Hãy quan sát thí nghiệm sau và cho biết hiện tượng ?
Hiện tượng :
Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
Nhận xét :
Sắt đã phản ứng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua.
2 Fe (r) + 3Cl2 (k) 2FeCl3 (r)
t0
Phương trìng phản ứng :
Ngoài ra :Ở nhiệt độ cao,sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh , brom, … tạo thành muối FeS , FeBr3
KẾT LUẬN :
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối .
2./Tác dụng với dung dịch axit:
Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa . Hãy cho biết sắt tác dụng được với những dung dich axit nào ?
Viết phương trình phản ứng minh họa ?
Sắt tác dụng với dung dich axit HCl, H2S04 loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hidro.
Fe (r ) +3HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k)
3 ./ Tác dụng với dung dịch muối :
Sắt tác dụng được với dung dịch muối nào ? Sản phẩm tạo thành là gì ?
Viết phương trìng phản ứng minh họa?
Sắt tác dụng với dung dịch muối CuSO4 tạo thành muối sắt (II)
Fe (r ) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r)
trắng xám
xanh lam
lục nhạt
đỏ
Lưu ý :
Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Ngoài ra sắt còn tác dụng đuợc với dung dịch muối khác như : AgNO3, pb(NO3)2…. giải phóng kim loại Ag , pb…
NHẬN XÉT :
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt (II ) và giải kim loại trong muối .
KẾT LUẬN CHUNG
Có nhận xét gì về tính chất hóa học của sắt ?
Sắt có những tính chất hóa học của một kim loại .
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển hóa sau:
FeCl2 2 Fe(NO3)2 3 Fe
1
Fe
5 6
4 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 7 Fe
Đáp án :
(1) Fe + 2 HCl FeCl2 +H2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)