Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Trương Thành Công | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ và thăm lớp
Chúc các em học sinh học tốt
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy nêu tính chất hóa học của nhôm ?
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng:
Các chất có thể phản ứng với nhôm là:
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng:
Các chất có thể phản ứng với nhôm là:
a) Dung dịch CuCl2 ; O2 và dung dịch H2SO4 đặc nguội
b) Dung dịch HCl ; Cl2 và dung dịch Na2SO4
c) Dung dịch H2SO4 loãng ; Cl2 và dung dịch NaOH
X
Sai rồi
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng:
Các chất có thể phản ứng với nhôm là:
a) Dung dịch CuCl2 ; O2 và dung dịch H2SO4 đặc nguội
b) Dung dịch HCl ; Cl2 và dung dịch Na2SO4
c) Dung dịch H2SO4 loãng ; Cl2 và dung dịch NaOH
X
Sai rồi
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng:
Các chất có thể phản ứng với nhôm là:
a) Dung dịch CuCl2 ; O2 và dung dịch H2SO4 đặc nguội
b) Dung dịch HCl ; Cl2 và dung dịch Na2SO4
c) Dung dịch H2SO4 loãng ; Cl2 và dung dịch NaOH
X
Đúng rồi ! Chúc mừng em.
Sắt
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
I/ Tính chất vật lí:
II/ Tính chất hóa học:
Bài 19:
I/ Tính chất vật lí:
Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm. Sắt dẻo nên dễ rèn. Sắt có tính nhiễm từ. Sắt là kim loại nặng (khối lượng riêng 7,86g/cm3), nóng chảy ở 15390C.
Ii/ tính chất hoá học
Nhắc lại tính chất hóa học của kim loại
Kim loại
Phản ứng với phi kim
Phản ứng với dung dịch axit
Phản ứng với dung dịch muối
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại không ?
1. Tác dụng với phi kim:
Tác dụng với oxi:
3Fe(r) + 2O2(k)
Fe3O4(r)
1. Tác dụng với phi kim:
Tác dụng với oxi:
(FeO.Fe2O3)
Tác dụng với clo:
2Fe(r) + 3Cl2(k)
2FeCl3(r)
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối
2. Tác dụng với dung dịch axit:
Fe(r) + HCl(dd)
FeCl2(dd) + H2(k)
Sắt phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng ... tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hiđro.
2
Chú ý:
Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Fe(r) + CuSO4(dd)
FeSO4(dd) + Cu(r)
Nhận xét:
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối.
Kết luận:
-Sắt có những tính chất hoá học của kim loại.

-Sắt là kim loại có nhiều hoá trị.
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng:
Các chất có thể phản ứng với sắt là:
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng:
Các chất có thể phản ứng với sắt là:
a) O2 ; Cl2 và dd HNO3 đặc nguội
b) O2 ; S và dung dịch NaOH
c) Dung dịch HCl ; Cl2 và dd AlCl3
d) S ; Cl2 và dung dịch CuCl2
X
Sai rồi
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng:
Các chất có thể phản ứng với sắt là:
a) O2 ; Cl2 và dd HNO3 đặc nguội
b) O2 ; S và dung dịch NaOH
c) Dung dịch HCl ; Cl2 và dd AlCl3
d) S ; Cl2 và dung dịch CuCl2
X
Sai rồi
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng:
Các chất có thể phản ứng với sắt là:
a) O2 ; Cl2 và dd HNO3 đặc nguội
b) O2 ; S và dung dịch NaOH
c) Dung dịch HCl ; Cl2 và dd AlCl3
d) S ; Cl2 và dung dịch CuCl2
X
Sai rồi
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng:
Các chất có thể phản ứng với sắt là:
a) O2 ; Cl2 và dd HNO3 đặc nguội
b) O2 ; S và dung dịch NaOH
c) Dung dịch HCl ; Cl2 và dd AlCl3
d) S ; Cl2 và dung dịch CuCl2
X
Đúng rồi ! Chúc mừng em
Câu 2: Viết các phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau ?
Fe
FeCl2
FeSO4
FeCl3
AlCl3
Các phương trình hoá học
2
2
FeCl3(r)
2
3
2
Câu 3: Hãy so sánh tính chất hoá học của sắt và của nhôm ?
Giống nhau:
Đều mang những tính chất hoá học chung của kim loại như: tác dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng... (trừ HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội), tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn.
Khác nhau:
-Nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm còn sắt không phản ứng với dung dịch kiềm.
-Nhôm chỉ thể hiện hóa trị (III), còn sắt thể hiện hóa trị (II) hoặc (III).
Dặn dò
- Học và nắm chắc nội dung bài học
- Đọc phần "em có biết"
- Làm các bài tập : 2, 3, 4, 5 SGK
- Xem trước nội dung bài 20 " Hợp kim sắt: Gang, thép", sưu tầm một số mẫu gang, thép.
Chuẩn bị thí nghiệm về ảnh hưởng của môi trường đến sự ăn mòn kim loại.
cảm ơn quý thầy cô giáo đã về dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thành Công
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)