Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Thcs Ngọc Kỳ | Ngày 30/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

K
Na
Al
Fe
H
Cu
Au
Giáo viên : Phạm Quang Duân
Trường THCS Ngọc Kỳ
Kiểm tra bài cũ :
1. Nêu tính chất hoá học của kim loại ?
Tính chất hoá học của kim loại :
+ Phản ứng với phi kim
Với oxi tạo oxit
Với phi kim khác tạo muối
+ Phản ứng với dung dịch axit
- Kim loại phản ứng với axit tạo muối và giải phóng hiđro
+ Phản ứng với dung dịch muối
- Kim loại phản ứng với dung dịch muối tạo muối mới và kim loại mới
Bài tập 2.a. b. d (SGK - 58)

Không có hiện tượng gì.
b) Hiện tượng: - Có kim loại màu đỏ bám vào mảnh nhôm;
- Màu xanh của dung dịch CuCl2 nhạt dần;
- Nhôm tan dần.
PTHH: 2Al (r) + 3CuCl2 (dd) ? 2AlCl3 (dd) + 3Cu (r)
d) Hiện tượng: - Có nhiều bọt khí thoát ra,
- Nhôm tan dần
PTHH: 2Al (r) + 6HCl (dd) ? 2AlCl3 (dd) + 3H2

Tiết 25 Sắt
Ký hiệu hoá học: Fe
Nguyên tử khối: 56
Tiết 25 Sắt
Ký hiệu hoá học: Fe
Nguyên tử khối: 56
I. Tính chất vật lý :
Hãy quan sát mẫu sắt, tranh và nghiên cứu thông tin thảo luận theo nhóm. Nêu tính chất vật lý của sắt?
Tiết 25 Sắt
Ký hiệu hoá học: Fe
Nguyên tử khối: 56
I. Tính chất vật lý của sắt
Tính chất vật lý: (SGK - 59)
Tiết 25 Sắt
Ký hiệu hoá học: Fe
Nguyên tử khối: 56
I. Tính chất vật lý của sắt

Tính chất vật lý: (SGK - 59)
II.Tính chất hoá học
1.Tác dụng với phi kim

PTHH: 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r)
to
- Tác dụng với Clo
PTHH: 2Fe (r) + 3Cl2 (k) 2FeCl3 (r)
t0
Hãy quan sát thí nghiệm. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra?

- Tác dụng với oxi
Nhận xét gì về tính chất sắt tác dụng với phi kim
Nhận xét:
Sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit
Sắt tác dụng với phi kim khác tạo muối
Tiết 25 Sắt
Ký hiệu hoá học: Fe
Nguyên tử khối: 56

I Tính chất vật lý của sắt
Tính chất vật lý: ( SGK - 59)
II.Tính chất hoá học
1.Tác dụng với phi kim
-Tác dụng với oxi
PTHH: 3Fe (r) + 2O2(k) t0 Fe3O4 (r)
Tác dụng với clo
PTHH: 2Fe (r) + 3Cl2 (k) t0 2FeCl3 (r)
Nêu hiện tượng khi cho sắt vào dung dịch axit HCl và viết phương trình hoá học xảy ra?
PTHH: Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2 (k)
2. Tác dụng với dung dịch axit
Chú ý : Khi sắt phản ứng với axit HCl, H2SO4(loãng) thì sản phẩm muối.sắt luôn thể hiện hoá trị II.
Sắt không phản ứng với axit H2SO4 đặc nguội và axit HNO3 đặc nguội .
Sắt khi phản ứng với axit H2SO4 đặc nóng thì sản phẩm muối. sắt thể hiện hoá trị III
Tiết 25 Sắt Ký hiệu hoá học: Fe
Nguyên tử khối: 56

I. Tính chất vật lý của sắt
Tính chất vật lý: ( SGK - 59)
II. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim
-Tác dụng với oxi
PTHH: 3Fe (r) + 2O2(k) t0 Fe3O4 (r)
- Tác dụng với Clo
PTHH: 2Fe (r) + 3Cl2 (k) t0 2FeCl3 (r)
2. Tác dụng với dung dịch axit
PTHH: Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2 (k)

Thí nghiệm :
Cho đinh sắt vào dung dịch đồng sunfat quan sát hiện tượng, nhận xét và viết phương trình hoá học xảy ra?


PTHH: Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
Qua những gì ta đã nghiên cứu ở trên hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của sắt
Kết luận : Sắt có những tính chất hoá học của kim loại

3. Tác dụng với dung dịch muối
Bài tập
Bài 1: Hoàn thành phương trình hoá học dưới đây?
A. Fe + HCl --- ? + H2
B. Fe + ? ---- FeCl3
C. Fe + CuCl2 ---- ? + Cu
D. Fe + O2 ---- ?
Đáp án bài tập 1
Hoàn thành phương trình hoá học dưới đây?
Fe + HCl + H2

B. Fe + FeCl3

C. Fe + CuCl2 + Cu

D. Fe + O2

FeCl2
2
2
2
3 Cl2
2
3
FeCl2
Fe3O4
t0
t0
to
Bài 2:
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây? Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có)?
Dung dịch muối Cu(NO3)2 C. Khí Cl2
B. H2SO4 đặc nguội D. Dung dịch ZnSO4

Đáp án
Sắt tác dụng được với dd Cu(NO3)2, khí Cl2 và không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, ZnSO4.
Phương trình hoá học :
Fe (r) + Cu(NO3)2 (dd) Fe(NO3)2 (dd) + Cu (r)
2Fe (r) + 2 Cl2(k) 2 FeCl3 (r)

to
Bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thcs Ngọc Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)