Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Nguyenthi Hue Tuyen | Ngày 30/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 25 - Bài 19:
SẮT
Bài 19: SẮT
1.) Sắt tác dụng với phi kim:
a.) Với oxi:
b.) Với clo:
2.) Sắt tác dụng với dd axit:
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
3.) Sắt tác dụng với dd muối:
1.) Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau đây:
Al(r)
4
1
AlCl3(dd)
Al2(SO4)3(dd)
Al2S3(r)
Al2O3(r)
2
3
2.) Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm có chứa các dung dịch sau, ống nghiệm nào xảy ra phản ứng. Viết PTHH
MgSO4
CuCl2
AlCl3
2.) Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm có chứa các dung dịch sau, ống nghiệm nào xảy ra phản ứng. Viết PTHH
MgSO4
CuCl2
AlCl3
* PT: 2 Al(r) + 3 CuCl2(dd)  2 AlCl3(dd) + 3 Cu(r)
CẦU LÀM BẰNG SẮT
Bình làm bằng thép (Hợp kim của Sắt)
QUẶNG SẮT
TRONG TỰ NHIÊN
PIRIT SẮT
Dụng cụ lao động bằng sắt
TIẾT 25 – BÀI 19
- Có tính dẻo
KHHH: Fe
NTK: 56
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- Có tính nhiễm từ
- Là kim loại nặng (D = 7,86 g/cm3)
- Nhiệt độ nóng chảy: 15390C
Nam Châm
SẮT
TIẾT 25 – BÀI 19
Chọn phát biểu đúng
Sắt là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt trong tất cả các kim loại.
Sắt là kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt đều kém.
Sắt là kim loại dẫn điện tốt nhưng dẫn nhiệt kém.
Sắt là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn đồng và nhôm.
KHHH: Fe
NTK: 56
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
TIẾT 25 – BÀI 19
Chọn phát biểu đúng
Sắt là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt trong tất cả các kim loại.
Sắt là kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt đều kém.
Sắt là kim loại dẫn điện tốt nhưng dẫn nhiệt kém.
Sắt là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn đồng và nhôm.
KHHH: Fe
NTK: 56
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
TIẾT 25 – BÀI 19
1.) Sắt tác dụng với phi kim:
a.) Với oxi:
Fe3O4
? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa dây sắt nóng đỏ vào bình khí oxi.
Sắt cháy sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ màu nâu đen.
O2
Fe
KHHH: Fe
NTK: 56
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
? Em có nhận xét gì khi sắt tác dụng với oxi
Sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit sắt từ.
TIẾT 25 – BÀI 19
1.) Sắt tác dụng với phi kim:
a.) Với oxi:
Fe(r) + O2(k) Fe3O4(r)
3
2
t0
(FeO.Fe2O3)
Nâu đen
 Oxit sắt từ
KHHH: Fe
NTK: 56
Oxit sắt từ
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
TIẾT 25 – BÀI 19
1.) Sắt tác dụng với phi kim:
a.) Với oxi:
FeCl3
? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa dây sắt nóng đỏ vào bình khí clo.
Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
Fe(r) + O2(k)  Fe3O4(r)
3
2
t0
b.) Với clo:
Nâu đen
KHHH: Fe
NTK: 56
Cl2
Fe
(FeO.Fe2O3)
 Oxit sắt từ
Oxit sắt từ
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
? Em có nhận xét gì khi sắt phản ứng với khí clo
Sắt phản ứng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua
Fe
Fe
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Fe
Fe
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
TIẾT 25 – BÀI 19
1.) Sắt tác dụng với phi kim:
a.) Với oxi:
b.) Với clo:
 Muối sắt (III) clorua
KẾT LUẬN: Sắt tác dụng nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
Fe(r) + Cl2(k) FeCl3(r)
Trắng xám
Vàng lục
Nâu đỏ
Sắt (III) clorua
KHHH: Fe
NTK: 56
2
3
2
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
 Oxit sắt từ
TIẾT 25 – BÀI 19
1.) Sắt tác dụng với phi kim:
a.) Với oxi:
b.) Với clo:
2.) Sắt tác dụng với dd axit:
KHHH: Fe
NTK: 56
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
 Oxit sắt từ
 Muối sắt (III) clorua
? Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết phương trình hóa học
Hiện tượng: “Sắt bị hòa tan, có bọt khí không màu bay ra. Dung dịch có màu lục nhạt”
H2
Sắt đẩy hiđro ra khỏi dung dịch HCl tạo thành muối sắt (II) clorua và khí hiđro.
Fe
HCl
TIẾT 25 – BÀI 19
1.) Sắt tác dụng với phi kim:
a.) Với oxi:
b.) Với clo:
PTHH: Fe(r) + 2 HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k)
2.) Sắt tác dụng với dd axit:
 Muối sắt (II) + khí H2
KHHH: Fe
NTK: 56
Sắt (II) Clorua
Fe(r) + H2SO4(dd)  FeSO4(dd) + H2(k)
Sắt (II) sunfat
* Lưu ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
 Oxit sắt từ
 Muối sắt (III) clorua
TIẾT 25 – BÀI 19
1.) Sắt tác dụng với phi kim:
a.) Với oxi:
b.) Với clo:
2.) Sắt tác dụng với dd axit:
3.) Sắt tác dụng với dd muối:
KHHH: Fe
NTK: 56
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
 Oxit sắt từ
 Muối sắt (III) clorua
 Muối sắt (II) + khí H2
? Em hãy quan sát và nhận xét hiện tượng khi cho đinh sắt vào dung dịch muối CuSO4
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, sắt tan dần. Màu xanh lam của dd CuSO4 nhạt dần
Fe
CuSO4
Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng (II) sunfat
TIẾT 25 – BÀI 19
1.) Sắt tác dụng với phi kim:
a.) Với oxi:
b.) Với clo:
PTHH: Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r)
2.) Sắt tác dụng với dd axit:
 Muối sắt (II) + kim loại mới
3.) Sắt tác dụng với dd muối:
Trắng xám
Xanh lam
Lục nhạt
Đỏ
KHHH: Fe
NTK: 56
* Sắt cũng tác dụng được với dung dịch muối khác như: AgNO3, Pb(NO3)2.... giải phóng Ag và Pb..
Fe(r) + 2 AgNO3(dd)  Fe(NO3)2(dd) + 2 Ag(r)
Fe(r) + Pb(NO3)2(dd)  Fe(NO3)2(dd) + Pb(r)
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
 Oxit sắt từ
 Muối sắt (III) clorua
 Muối sắt (II) + khí H2
KHHH: Fe
NTK: 56
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Là kim loại màu trắng xám, có ánh kim.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Dẻo, có tính nhiễm từ.
Là kim loại nặng (D=7,86 g/cm3).
Nhiệt độ nóng chảy: 15390C
TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Tác dụng với phi kim:
Với oxi  oxit sắt từ
Với clo  muối FeCl3
2. Tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng)  muối Fe (II) + H2
3. Tác dụng với dd muối  muối sắt (II) + KL mới.
* Sắt là kim loại có nhiều hóa trị (II), (III).
Câu 1: Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau để phân biệt kim loại Al và Fe.
NaCl
HCl
CuCl2
NaOH
Câu 1: Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau để phân biệt kim loại Al và Fe.
NaCl
HCl
CuCl2
NaOH
Câu 2: Khi đốt nóng đỏ một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi thì sản phẩm là:
FeO
Fe2O3
Fe3O4
Tất cả đều đúng
Câu 2: Khi đốt nóng đỏ một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi thì sản phẩm là:
FeO
Fe2O3
Fe3O4
Tất cả đều đúng
Câu 3: Thả dây sắt được hơ nóng đỏ vào bình đựng khí Clo thì sản phẩm tạo ra là:
FeCl2
FeCl
FeCl3
Câu A và C đúng
Câu 3: Thả dây sắt được hơ nóng đỏ vào bình đựng khí Clo thì sản phẩm tạo ra là:
FeCl2
FeCl
FeCl3
Câu A và C đúng
Câu 4: Hoàn thành phương trình hóa học dưới đây:
Fe(r) + HCl(dd) + H2(k)
Fe(r) + CuCl2(dd) + Cu(r)
Fe(r) + FeCl3(r)
Fe(r) + O2(k)
t0
t0
?
?
?
?
FeCl2(dd)
FeCl2(dd)
2
3
2
2
2
3
Fe3O4(r)
Cl2(k)
Ô chữ hàng ngang thứ nhất gồm có 4 chữ cái: “Đó là từ chỉ về hợp kim của nhôm”
K
A
L
I
H
K
I
M
A
N
N
F
A
M
V
O
N
H
L
A
X
A
M
C
L
O
Y
R
A
Đ
U
I
T
S
O
X
T
T
U
A
1
2
3
4
5
6
7
ĐÁP ÁN
Ô chữ hàng ngang thứ hai gồm có 6 chữ cái: “Đó là từ chỉ tên của một kim loại dùng làm dây tóc bóng đèn điện”
ĐÁP ÁN
Ô chữ hàng ngang thứ ba gồm có 6 chữ cái: “Đó là từ chỉ nên vẻ sáng của kim loại”
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
Ô chữ hàng ngang thứ tư gồm có 7 chữ cái: “Đó là từ chỉ màu sắc của dung dịch muối đồng sunfat”
ĐÁP ÁN
Ô chữ hàng ngang thứ năm gồm có 3 chữ cái: “Đó là từ chỉ tên của một chất khí có màu vàng lục”
ĐÁP ÁN
Ô chữ hàng ngang thứ sáu gồm có 5 chữ cái: “Đó là từ chỉ tên của nguyên tố hóa học đứng đầu trong dãy hoạt động hóa học”
Ô chữ hàng ngang thứ bảy gồm có 9 chữ cái: “Đó là từ chỉ tên của hợp chất sắt trong đó sắt có hóa trị II và III”
ĐÁP ÁN
Ô chữ chìa khóa: “Đó là từ nói về đơn chất có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim”

Đọc phần em có biết.
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 tr60/SGK
- Xem bài mới: bài 20: “HỢP KIM SẮT: Gang, Thép”
1. Gang và thép giống nhau và khác nhau như thế nào?
2. Gang và thép được ứng dụng vào lĩnh vực nào?
3. Mỗi nhóm sưu tầm 1 số mẫu gang thép.
Người thực hiện : Phạm Đức Hiển
Trần Thị Ái Vy
Nguyễn Thị Hạnh
Hoàng Thị Liên
Nguyễn Thị Thúy Quỳnh
Trần Thị Kim Khoa

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa Hóa học 9
Sách giáo viên Hóa học 9
Trang web Google.com.vn
Một số kim loại điển hình- NXB GD-2001
Kính mong sự đóng góp ý kiến chân thành của
quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyenthi Hue Tuyen
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)