Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Phạm Thừa Chí | Ngày 30/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

kính chào quí thầy cô giáo
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ

Câu 1 : Cho các dãy chất sau , Dãy chất nào tất cả các chất tác dụng được với Nhôm ?
A. Cl2 ; O2 ; dd CuSO4 ; dd MgCl2
B. dd H2SO4 ; O2; Cl2 ; dd HNO3 đặc nguội
C. ddHCl; O2 ; ddCuSO4 ; ddNaOH
D. dd H2SO4 đặc nguội; dd HCl ; Cl2 ; dd NaOH

Đáp án: C ddHCl; O2 ; ddCuSO4 ; ddNaOH







Câu 2: Có dung dịch muối Al2(SO4)3 lẫn tạp chất là FeSO4 .Dùng chất nào sau đây để làm sạch muối Nhôm
A. H2SO4 B. Mg C. Zn D. Al

Đáp án: D

Kí hiệu hoá học: Fe
Nguyên tử khối: 56
Tiết 25:
Bài 19 :
sắt
I/Tính chất vật lý :
Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm.Sắt dẻo nên dễ rèn.
Sắt là kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,86g/cm3) , nhiệt độ nóng chảy là 15390C, sắt có tính nhiễm từ .
Tiết 25 : SẮT
II/Tính chất hóa học:
Tiết 25 : SẮT
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H),Cu, Ag, Au





Đẩy Hidro ra khỏi dd HCl, H2S04 loãng
Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối
Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Tiết 25 : SẮT
II/Tính chất hóa học:
1/ Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với ôxi:
PTHH:
3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
(nâu đen)
Vậy: Sắt cháy trong Oxi tạo thành Sắt từ Ôxit ; trong
đó Sắt có hoá trị (II) và (III) .
t0
Tiết 25 : SẮT
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
Tiết 25 : SẮT
II/Tính chất hóa học:
1/ Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với ôxi:
b. Tác dụng với clo:
PTHH:
2Fe(r) + 3Cl2 (k) 2FeCl3 (r)
(trắng xám) (vàng lục) (nâu đỏ)
Vậy: Sắt cháy trong khí Clo tạo thành Sắt (III) Clorua
t0
Tiết 25 : SẮT
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với Clo
Tiết 25 : SẮT
Lưu ý:
Ở nhiệt độ cao, Sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom, … tạo thành muối FeS, FeBr3...

Tiết 25 : SẮT
Kết luận :
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành ôxit hoặc muối
Tiết 25 : SẮT
2/ Sắt tác dụng với dung dịch Axit:
Sắt phản ứng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối Sắt (II) và giải phóng khí H2
PTHH:
Fe(r) + H2SO4(l) FeSO4(dd) + H2(k)
Tiết 25 : SẮT
II/Tính chất hóa học:
1/ Tác dụng với phi kim:

Chú ý:
Sắt không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội
Sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo thành muối sắt (III) nhưng không giải phóng Hiđro
2Fe +6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Sắt tác dụng với dd HNO3 đặc nóng tạo muối sắt (III) và có khí màu nâu thoát ra
Fe +6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Tiết 25 : SẮT
Sắt tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng
Tiết 25 : SẮT
3/ Tác dụng với dung dịch muối:
* Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối
Ví dụ:
Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
Fe(r)+ 2AgNO3(dd) Fe(NO3)2(dd) +2Ag(r)
Tiết 25 : SẮT
II/Tính chất hóa học:
1/ Tác dụng với phi kim:

2/ Sắt tác dụng với dung dịch Axit:
3/ Tác dụng với dung dịch muối:
Tiết 25 : SẮT
II/Tính chất hóa học:
1/ Tác dụng với phi kim:

2/ Sắt tác dụng với dung dịch Axit:
Kết luận : Sắt có những tính chất hoá học của kim loại
Bài tập
Tiết 25 : SẮT
Bài tập1: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a/ Sắt là kim loại màu………..…dẫn…… dẫn ....... tốt, có …… kim, có tính nhiễm …..
b/ Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành ……, hoặc …… .Sắt đẩy được ……ra khỏi dd axit(HCl, H2SO4)và đẩy được kim loại …..hơn ra khỏi dd …….
c/ Sắt là kim loại có …… hóa trị

trắng xám
điện
nhiệt
ánh
từ
ôxít
muối
hiđro
yếu
muối
nhiều
Tiết 25 : SẮT

Bài tập 2: Hãy ghi thành PTHH phản ứng xảy ra của Sắt với các dung dịch sau ( nếu có xảy ra ) :
HCl ; H2SO4 (loãngóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóSO4 ;
HNO3 ( đặc nguội ) ; NaCl ; NaOH
Tiết 25 : SẮT
ĐÁP ÁN:
Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
Fe + H2S04 FeS04 + H2
2Fe + 3 Br2 2FeBr3
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
t0
Tiết 25 : SẮT
Bài tập3: Cho 3 kim loại : Fe, Ag, Al có thể phân biệt 3 kim loại trên bằng

A/ dd CuSO4 B/ ddNaOH và ddHCl

C/ ddNaOH D/ ddHCl
Hãy chọn đáp đúng ?

Đáp án: B/ ddNaOH và ddHCl

Tiết 25 : SẮT
Bài 4: Viết phương trình hóa học thực hiện những biến đổi sau

Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
Fe Cl2
Tiết 25 : SẮT
(1)
(2)
(3)
(4)
ĐÁP ÁN:
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
t0
t0
Tiết 25 : SẮT
Bài tập 5: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl lấy dư sau phản ứng thu được 2,24lít
khí H2 ( ở đktc). Xác định tỉ lệ % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp án: Fe chiếm 56% khối lượng
Cu chiếm 44% khối lượng
Tiết 25 : SẮT
Hướng dẫn về nhà
1) Học tính chất của sắt và so sánh với nhôm
2) Làm bài tập 1; 2; 3; 4 (SGK trang 60)
3) Đọc mục em có biết (SGK trang 60)
4) Đọc tìm hiểu về hợp kim sắt (gang, thép)
Tiết 25 : SẮT
cảm ơn quí thầy cô
cùng các em học sinh
ĐÚNG
EM HÃY CHỌN LẠI
SAI
ĐÚNG
EM HÃY CHỌN LẠI
SAI
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4
Tiết 25 : SẮT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thừa Chí
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)