Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Vân | Ngày 30/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Nhôm có bao nhiêu tính chất hoá học ? Viết PTHH nhôm tác dụng phi kim oxi và kim loại.
B. Nguyên liệu nào dùng để sản xuất nhôm . Viết PTHH điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit.
Bài:19
I/- Tính chất vật lý
Sắt là kim loại có màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhưng kém hơn nhôm. Sắt dẽo có tính nhiễm từ. Sắt là kim loại nặng( khối lượng riêng 7,86g/cm3) nóng chảy ở nhiệt độ là 1539o C
+ Sắt màu gì? Có dẫn điện , dẫn nhiệt không?
+ Sắ�t và nhôm kim loại nào dẫn điện mạnh hơn?
+ Sắt dẽo hay giòn?
+ Sắt có bị nam châm hút không?
+ Nếu sắt bị nam châm hút ,vậy sắt có tính gì?
+ Sắt là kim loại nặng hay nhẹ?
+ Dựa vào đâu mà nói sắt là kim loại nặng?
+ Nhiệt độ nóng chảy của sắt là bao nhiêu?
+ Sắt có tính chất vật lý gì?
SẮT
Bài:19
I/- Tính chất vật lý
II/- Tính chất hoá học
1) Tác dụng với phi kim
a /-Tác dụng với oxi
Sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ ( sắt có 2 hoá trị II,III)
PTHH: 3Fe (r)+2O2 (k) Fe3O4 (r)
(trắng xám) ( nâu đen)
+ Kim loại có bao nhiêu tính chất hoá học? Kể ra.
+ Vậy dựa vào tính chất hoá học của kim loại ta có thể dự đoán được tính chất hoá học của sắt được không?
+ Hãy dự đoán xem sắt tác dụng được với phi kim nào? Sản phẩm tạo ra chất gì?
+ Các em hãy quan sát H2.3/49 SGK
+ Khi đốt sắt nóng đỏ đưa vào bình đựng khí oxi có hiện tượng gì xảy ra?
+ Tại sao có hiện tượng đó?
+ Hãy nhớ lại thí nghiệm Fe + O2 , nhận xét loại chất tạo thành , hoá trị của sắt . Viết PTHH
SẮT
Bài:19
I/- Tính chất vật lý
II/- Tính chất hoá học
1) Tác dụng với phi kim
a /-Tác dụng với oxi
b /- Tác dụng với clo
Ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với clo tạo thành muối sắt III
2Fe(r)+ 3Cl2 (k) 2FeCl3 (r)
(trắng xám) ( vàng lục) ( nâu đỏ)
+ Khi cho sắt cháy đỏ vào bình đựng khí clo có hiện tượng gì xảy ra?
+ Tại sao có hiện tượng đó?
+Sắt tác dụng với khí clo tạo thành muối sắt II hay muối sắt III ?
+ Hãy ghi PTHH
SẮT
Bài:19
I/- Tính chất vật lý
II/- Tính chất hoá học
1) Tác dụng với phi kim
a /-Tác dụng với oxi
b /- Tác dụng với clo
2) Tác dụng với dung dịch axit
Sắt tác dụng với dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng...) tạo thành muối sắt ( II ) và giải phóng khí hyđrô
Fe (r)+ 2HCl(dd)? FeCl2(dd) + H2 (k)
*Chú ý: Sắt không tác dụng với
H2SO4 , HNO3 đặc nguội
+Sắt có phản ứng với dung dịch axit HCl và H2SO4 không ? Tại sao
+ Khi cho sắt vào dung dịch HCl có hiện tượng gì xảy ra?
+ Tại sao lại có hiện tượng đó?
+ Sản phẩm tạo thành là muối sắt II hay muối sắt III?
+ Fe tác dụng với dung dịch axit loãng sản phẩm tạo thành gì?
+ Hãy ghi PTHH giữa Fe và HCl
+ Fe có tác dụng với axit H2SO4 , HNO3 đặc, nguội không?
SẮT
Bài:19
I/- Tính chất vật lý
II/- Tính chất hoá học
1) Tác dụng với phi kim
a /-Tác dụng với oxi
b /- Tác dụng với clo
2) Tác dụng với dung dịch axit
3) Tác dụng với dung dịch muối
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối mới và kim loại mới
Fe (r)+CuSO4 (dd)?FeSO4(dd)+Cu (r)
(t. xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
+Hãy dự đoán Fe phản ứng được với dung dịch muối nào sau đây : CuSO4, Mg(NO3)2, AgNO3 ?
+ Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 có hiện tượng gì xảy ra?
+ Tại sao có hiện tượng đó?Và màu của dung dịch như thế nào ?
+Muối sắt III hay muối sắt II tạo thành ?
+Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động, sản phẩm tạo thành chất gì?
+Hãy ghi PTHH sắt tác dụng với CuSO4
SẮT
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Bài tập 4/60 SGK
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?
a. Dung dịch muối Cu(NO3)2
b. H2SO4 đặc nguội
c. Khí clo
d. Dung dịch ZnSO4
Viết các phương trình hoá học và ghi điều kiện, nếu có
Bài tập: Viết các phương trình hoá học biểu diễn các chuyển đổi sau đây:
Fe ? FeCl3 ? Fe(OH)3 ? Fe2(SO4)3? FeCl3

Dặn dò:
- Hoïc kó baøi cuõ
- Xem tröôùc baøi môùi: Hôïp kim saét: Gang , theùp
+ Tìm hieåu nguyeân taéc saûn xuaát gang vaø theùp. Vieát caùc PTHH
- Laøm baøi taäp 2 ,3, 5 trang 60 SGK
Xin chân thành cảm ơn
Quí thầy cô đã đến dự giờ học
Lớp 91
xin hẹn gặp lại quý thầy-cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)