Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Sơn |
Ngày 30/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 19: sắt
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
I/ tính chất vật lí
Sắt là kim loại màu ...................., có .................., dẫn ..........., dẫn ............ nhưng kém hơn ...........
Sắt .......... nên dễ rèn. Sắt có tính nhiễm từ. Sắt là kim loại ............ ( D = 7,86g/cm3 ), tonc = .........oC
trắng xám
điện
ánh kim
nhiệt
nhôm
dẻo
nặng
1539
II/ tính chất hóa học
Thí nghiệm 1: Fe + O2
Hiện tượng:
Nhận xét:
PTHH:
Kết luận:
Những tia sáng bắn tóe ra, các hạt oxit sắt từ màu nâu đen bám vào thành bình
Sắt cháy trong khí oxi tạo thành oxit sắt từ, trong đó sắt có hóa trị II và hóa trị III
3Fe + 2O2
Fe3O4
Sắt tác dụng với oxi tạo ra oxit
Thí nghiệm 2: Fe + Cl2
Hiện tượng:
Nhận xét:
2FeCl3
Sắt (III) clorua
Kết luận:
Sắt cháy trong khí clo tạo ra khói có màu nâu đỏ
Sắt tác dụng với khí clo tạo ra
sắt (III) clorua
2Fe + 3Cl2
Sắt phản ứng với phi kim khác tạo ra muối
PTHH:
Từ thí nghiệm 1: Fe + O2 và thí nghiệm 2: Fe + Cl2
* Rút ra kết luận :
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo ra oxit hoặc
muối
Thí nghiệm 3: Fe + HCl
Hiện tượng:
Nhận xét:
Kết luận:
PTHH:
Có bọt khí không màu bay ra
Sắt tác dụng với HCl tạo ra muối sắt (II) clorua và khí hiđro
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng ... tạo ra muối sắt (II) và khí hiđro
* Lưu ý:
+ Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và
H2SO4 đặc, nguội
+ Sắt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thì không giải phóng khí hiđro
Thí nghiệm 4: Fe + CuSO4
Hiện tượng:
Nhận xét:
Kết luận:
PTHH:
Có chất rắn màu đỏ bàm vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo ra Sắt (II) sunfat và đồng
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo ra muối sắt (II) và kim loại mới
Qua kết quả 4 thí nghiệm, rút ra kết luận gì về tính
chất hóa học của sắt ?
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại
1/ Tác dụng với phi kim
a/ Tác dụng với oxi
3Fe + 2O2 Fe3O4 ( Oxit sắt từ )
b/ Tác dụng với phi kim khác
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 ( Sắt (III) clorua )
Fe + S FeS ( Sắt (II) sunfua)
2/ Tác dụng với dung dịch axit
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
3/ Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
II/ tính chất hóa học của sắt
III/ Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Sắt phản ứng được với dung dịch muối của những kim loại nào sau đây:
A/ Mg, Al, Hg
B/ Cu, Ag, Pb
C/ Ba, Zn, K
D/ Na, Al, Ag
Bài tập 2: Những kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch muối Fe(NO3)2 tạo ra muối mới và kim loại mới:
A/ Al, Mg, Zn
B/ Hg, Cu, Pb
C/ Na, Zn, K
D/ Ag, Cu, Mg
Bài tập 3: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau:
A/ Fe, H2SO4 loãng
B/ Fe, H2SO4 đặc, nóng
C/ Fe, H2SO4 đặc, nguội
D/ Fe, CuCl2
Bài tập 4: Cho hỗn hợp gồm X gồm Mg và Fe ( tỉ lệ mol 1:1 ) tác dụng hết với dung dịch HCl, thì thu được 2,24 lít khí hiđro ( ở đktc ). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ?
Bài tập 1: Sắt phản ứng được với dung dịch muối
của những kim loại nào sau đây:
A/ Mg, Al, Hg
B/ Cu, Ag, Pb
C/ Ba, Zn, K
D/ Na, Al, Ag
Bài tập 2: Những kim loại nào sau đây tác dụng
được với dung dịch muối Fe(NO3)2 tạo ra
muối mới và kim loại mới:
A/ Al, Mg, Zn
B/ Hg, Cu, Pb
C/ Na, Zn, K
D/ Ag, Cu, Mg
Bài tập 3: Cặp chất nào sau đây không tác
dụng được với nhau:
A/ Fe, H2SO4 loãng
B/ Fe, H2SO4 đặc, nóng
C/ Fe, H2SO4 đặc, nguội
D/ Fe, CuCl2
Bài tập 4: Cho hỗn hợp gồm X gồm Mg và Fe ( tỉ lệ mol 1:1 ) tác dụng hết
với dung dịch HCl, thì thu được 2,24 lít khí hiđro ( ở đktc ). Tính
phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ?
Giải:
Đặt x là số mol Mg, vậy x cũng là số mol của Fe
Mg + 2HCl
MgCl2 + H2
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
x mol x mol
x mol x mol
=
x + x
=
=>
=
0,1
x
=
0,05
=
=
0,05. 24
=
1,2 gam
0,05. 56
=
2,8 gam
=
=
1,2 + 2,8
4 gam
%Mg
=
=
30%
%Fe
=
100 - 30
=
70%
III/ Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Sắt phản ứng được với dung dịch muối của những kim loại nào sau đây:
A/ Mg, Al, Hg
B/ Cu, Ag, Pb
C/ Ba, Zn, K
D/ Na, Al, Ag
Bài tập 2: Những kim loại nào sau đây tác dụng được với dụng dịch muối Fe(NO3)2 tạo ra muối mới và kim loại mới:
A/ Al, Mg, Zn
B/ Hg, Cu, Pb
C/ Na, Zn, K
D/ Ag, Cu, Mg
Bài tập 3: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau:
A/ Fe, H2SO4 loãng
B/ Fe, H2SO4 đặc, nóng
C/ Fe, H2SO4 đặc, nguội
D/ Fe, CuCl2
Bài tập 4: Cho hỗn hợp gồm X gồm Mg và Fe ( tỉ lệ mol 1:1 ) tác dụng hết với dung dịch HCl, thì thu được 2,24 lít khí hiđro ( ở đktc ). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ?
ĐS: %Mg = 30% ; %Fe = 70%
MỘT CHÚT GÌ ĐỂ NHỚ SÁNG NAY
1/ Sắt có tính chất vật lí của kim loại:
Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ...
2/ Sắt có tính chất hóa học của kim loại:
- Tác dụng với phi kim : O2, Cl2, S, ...
Tác dụng với dung dịch axit
Tác dụng với dung dịch muối
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
I/ tính chất vật lí
Sắt là kim loại màu ...................., có .................., dẫn ..........., dẫn ............ nhưng kém hơn ...........
Sắt .......... nên dễ rèn. Sắt có tính nhiễm từ. Sắt là kim loại ............ ( D = 7,86g/cm3 ), tonc = .........oC
trắng xám
điện
ánh kim
nhiệt
nhôm
dẻo
nặng
1539
II/ tính chất hóa học
Thí nghiệm 1: Fe + O2
Hiện tượng:
Nhận xét:
PTHH:
Kết luận:
Những tia sáng bắn tóe ra, các hạt oxit sắt từ màu nâu đen bám vào thành bình
Sắt cháy trong khí oxi tạo thành oxit sắt từ, trong đó sắt có hóa trị II và hóa trị III
3Fe + 2O2
Fe3O4
Sắt tác dụng với oxi tạo ra oxit
Thí nghiệm 2: Fe + Cl2
Hiện tượng:
Nhận xét:
2FeCl3
Sắt (III) clorua
Kết luận:
Sắt cháy trong khí clo tạo ra khói có màu nâu đỏ
Sắt tác dụng với khí clo tạo ra
sắt (III) clorua
2Fe + 3Cl2
Sắt phản ứng với phi kim khác tạo ra muối
PTHH:
Từ thí nghiệm 1: Fe + O2 và thí nghiệm 2: Fe + Cl2
* Rút ra kết luận :
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo ra oxit hoặc
muối
Thí nghiệm 3: Fe + HCl
Hiện tượng:
Nhận xét:
Kết luận:
PTHH:
Có bọt khí không màu bay ra
Sắt tác dụng với HCl tạo ra muối sắt (II) clorua và khí hiđro
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng ... tạo ra muối sắt (II) và khí hiđro
* Lưu ý:
+ Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và
H2SO4 đặc, nguội
+ Sắt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thì không giải phóng khí hiđro
Thí nghiệm 4: Fe + CuSO4
Hiện tượng:
Nhận xét:
Kết luận:
PTHH:
Có chất rắn màu đỏ bàm vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo ra Sắt (II) sunfat và đồng
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo ra muối sắt (II) và kim loại mới
Qua kết quả 4 thí nghiệm, rút ra kết luận gì về tính
chất hóa học của sắt ?
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại
1/ Tác dụng với phi kim
a/ Tác dụng với oxi
3Fe + 2O2 Fe3O4 ( Oxit sắt từ )
b/ Tác dụng với phi kim khác
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 ( Sắt (III) clorua )
Fe + S FeS ( Sắt (II) sunfua)
2/ Tác dụng với dung dịch axit
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
3/ Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
II/ tính chất hóa học của sắt
III/ Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Sắt phản ứng được với dung dịch muối của những kim loại nào sau đây:
A/ Mg, Al, Hg
B/ Cu, Ag, Pb
C/ Ba, Zn, K
D/ Na, Al, Ag
Bài tập 2: Những kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch muối Fe(NO3)2 tạo ra muối mới và kim loại mới:
A/ Al, Mg, Zn
B/ Hg, Cu, Pb
C/ Na, Zn, K
D/ Ag, Cu, Mg
Bài tập 3: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau:
A/ Fe, H2SO4 loãng
B/ Fe, H2SO4 đặc, nóng
C/ Fe, H2SO4 đặc, nguội
D/ Fe, CuCl2
Bài tập 4: Cho hỗn hợp gồm X gồm Mg và Fe ( tỉ lệ mol 1:1 ) tác dụng hết với dung dịch HCl, thì thu được 2,24 lít khí hiđro ( ở đktc ). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ?
Bài tập 1: Sắt phản ứng được với dung dịch muối
của những kim loại nào sau đây:
A/ Mg, Al, Hg
B/ Cu, Ag, Pb
C/ Ba, Zn, K
D/ Na, Al, Ag
Bài tập 2: Những kim loại nào sau đây tác dụng
được với dung dịch muối Fe(NO3)2 tạo ra
muối mới và kim loại mới:
A/ Al, Mg, Zn
B/ Hg, Cu, Pb
C/ Na, Zn, K
D/ Ag, Cu, Mg
Bài tập 3: Cặp chất nào sau đây không tác
dụng được với nhau:
A/ Fe, H2SO4 loãng
B/ Fe, H2SO4 đặc, nóng
C/ Fe, H2SO4 đặc, nguội
D/ Fe, CuCl2
Bài tập 4: Cho hỗn hợp gồm X gồm Mg và Fe ( tỉ lệ mol 1:1 ) tác dụng hết
với dung dịch HCl, thì thu được 2,24 lít khí hiđro ( ở đktc ). Tính
phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ?
Giải:
Đặt x là số mol Mg, vậy x cũng là số mol của Fe
Mg + 2HCl
MgCl2 + H2
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
x mol x mol
x mol x mol
=
x + x
=
=>
=
0,1
x
=
0,05
=
=
0,05. 24
=
1,2 gam
0,05. 56
=
2,8 gam
=
=
1,2 + 2,8
4 gam
%Mg
=
=
30%
%Fe
=
100 - 30
=
70%
III/ Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Sắt phản ứng được với dung dịch muối của những kim loại nào sau đây:
A/ Mg, Al, Hg
B/ Cu, Ag, Pb
C/ Ba, Zn, K
D/ Na, Al, Ag
Bài tập 2: Những kim loại nào sau đây tác dụng được với dụng dịch muối Fe(NO3)2 tạo ra muối mới và kim loại mới:
A/ Al, Mg, Zn
B/ Hg, Cu, Pb
C/ Na, Zn, K
D/ Ag, Cu, Mg
Bài tập 3: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau:
A/ Fe, H2SO4 loãng
B/ Fe, H2SO4 đặc, nóng
C/ Fe, H2SO4 đặc, nguội
D/ Fe, CuCl2
Bài tập 4: Cho hỗn hợp gồm X gồm Mg và Fe ( tỉ lệ mol 1:1 ) tác dụng hết với dung dịch HCl, thì thu được 2,24 lít khí hiđro ( ở đktc ). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ?
ĐS: %Mg = 30% ; %Fe = 70%
MỘT CHÚT GÌ ĐỂ NHỚ SÁNG NAY
1/ Sắt có tính chất vật lí của kim loại:
Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ...
2/ Sắt có tính chất hóa học của kim loại:
- Tác dụng với phi kim : O2, Cl2, S, ...
Tác dụng với dung dịch axit
Tác dụng với dung dịch muối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)