Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Bùi Đăng Trung | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tuần 13
Tiết 25
Môn Hoá học 9
S?T
Bài 19
GV dạy: Phạm Thị Hồng Cúc
* Kiểm tra bài cũ:
Al2(SO4)3+ 3H2 
Al2(SO4)3+3Cu
Al4C3
X
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

a. Al+ H2SO4
2
3
b. Al + CuSO4
2
3
c. Al + C 
4
3
d. Al + MgCl2
Bài 19:
S?T
Kí hiệu hoá học: Fe
Nguyên tử khối: 56
- Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, dẻo.
I. Tính chất vật lý
- Có tính nhiễm từ.
- Khối lượng riêng là 7,86g/cm3, nóng chảy ở 1539 0C.
1.Tác dụng với phi kim
II. Tính chất hoá học
a.Tác dụng với Oxi
Thí nghiệm: Đốt dây sắt (quấn hình lò xo) nóng đỏ và đưa vào lọ đựng khí Oxi.
Khi đốt dây sắt trong bình đựng khí Oxi xảy ra hiện tượng gì?
Sắt cháy sáng chói tạo ra hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.
1.Tác dụng với phi kim
II. Tính chất hoá học
a.Tác dụng với Oxi
3Fe + 2O2  Fe3O4

t0

b.Tác dụng với Clo
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
Em hãy mô tả hiện tượng quan sát được?
…….
…….
Dây sắt cháy sáng, có luồng khói màu nâu đỏ xuất hiện.
1.Tác dụng với phi kim
II. Tính chất hoá học
a.Tác dụng với Oxi
3Fe + 2O2  Fe3O4

t0

b.Sắt tác dụng với Clo
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
(nâu đỏ)
t0

1.Tác dụng với phi kim
II. Tính chất hoá học
a.Tác dụng với Oxi
3Fe + 2O2  Fe3O4

t0

b.Tác dụng với Clo
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
(nâu đỏ)
Sắt tác dụng được với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
t0

1.Tác dụng với phi kim
II. Tính chất hoá học
2.Tác dụng với dung dịch axit
Thí nghiệm: Cho đinh sắt vào:
- ống nghiệm 1 chứa dung dịch HCl
ống nghiệm2 chứa dung dịch H2SO4.(đ,ng)
Em hãy mô tả lại hiện tượng quan sát được qua thí nghiệm trên?
Ống 1: Đinh sắt tan ra và có khí bay lên
Ống 2: Không hiện tượng
1.Tác dụng với phi kim
II. Tính chất hoá học
2.Tác dụng với dung dịch axit
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Fe + H2SO4 (đ,ng)  X
1.Tác dụng với phi kim
II. Tính chất hoá học
2.Tác dụng với dung dịch axit
3.Tác dụng với dung dịch muối
Thí nghiệm: cho đinh sắt vào
Ống nghiệm 1chứa dung dịchCuSO4
Ống nghiệm 2 chứa dung dịch AlCl3
Em hãy mô tả hiện tượng quan sát được qua thí nghiệm trên?
Ống 1:Dung dịch nhạt màu dần, đinh sắt từ màu trắng xám sang màu đỏ gạch.
Ống 2: Không có phản ứng.
1.Tác dụng với phi kim
II. Tính chất hoá học
2.Tác dụng với dung dịch axit
3.Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Qua 3 thí nghiệm trên, ta kết luận được gì về tính chất hoá học của sắt?
1.Tác dụng với phi kim
II. Tính chất hoá học
2.Tác dụng với dung dịch axit
3.Tác dụng với dung dịch muối.
Kết luận: Sắt có tính chất hoá học của kim loại, sắt có nhiều hoá trị (II, III)
Vui để học
1
2
3
5
4
6
Hãy nêu sự giống nhau về tính chất hoá học giữa nhôm và sắt
*Phản ứng với dung dịch muối, phản ứng với phi kim, phản ứng với axit.
* Không phản ứng với HNO3(đ,ng) và H2SO4 (đ,ng).

Nhôm phản ứng được với dung dịchNaOH
Sắt không phản ứng với dung dịch NaOH.
Hãy nêu sự khác nhau về tính chất hoá học giữa nhôm và sắt
Hoàn thành các phương trình hoá học sau:

a.Fe + HCl  …. + H2

b. Fe + …  FeCl3

FeCl2
2
Cl2
2
2
3
Hoàn thành các phương trình hoá học sau:

a.Fe + CuCl2  …. +Cu

b. Fe + O2  ….

FeCl2
Fe3O4
2
3
t0
Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
Fe
Fe
X Fe(OH)3 Z
Y Fe(OH)2 T
Các chất X, Y, Z , T có thể là

C FeCl3 FeCl2 Fe2O3 FeO
Một hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe có thể dùng hoá chất nào sau đây để tinh chế Ag?
a. Dung dịch HCl
b. Dung dịch AgNO3
b. Dung dịch AgNO3
c. Dung dịch Cu(NO3)2
d. Dung dịch H2SO4 (đđ)

*Học sinh về nhà làm bài tập 2,3,4,5 SGK trang 60
*Xem trước bài: “Hợp kim sắt: Gang – Thép”
Chúc các em thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Đăng Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)