Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Tuấn |
Ngày 30/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Quí Thầy Cô
Đến Dự Giờ Thăm Lớp
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1/ Al + Cl2
2/ Al + O2
3/ Al + HCl
4/ Al + CuSO4
( ghi rõ điều kiện nếu có )
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thời gian: 3 phút
Al2O3
AlCl3
Al2(SO4)3 + Cu
AlCl3 + H2
2
3
2
4
3
2
2
6
2
3
3
3
2
Các em hãy nhận xét:
Màu sắc
Tính dẽo
Ánh kim
Tính nhiễm từ (bị nam chăm hút)
Khả năng dẫn điện - dẫn nhiệt của sắt.
Ứng dụng của sắt:
Dùng trong xây dựng – tính dẽo
Làm nông cụ, công cụ, vật dụng - tính dẽo
Làm dụng cụ nấu ăn (được mạ thêm Inox trên bề mặt) – tính dẫn nhiệt
Làm động cơ điện, nam châm điện – tính dẫn điện, nhiễm từ
Tính chất chung của kim loại:
1 - Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với oxi
- Tác dụng với phi kim khác
2 - Tác dụng với axit (HCl, H2SO4…)
3 - Tác dụng với dd muối.
* Tính chất hóa học của sắt:
Sắt có đủ các tính chất hóa học của kim loại
Thí Nghiệm: Sắt tác dụng với axit
*Nhóm 1, 2, 3: Fe + H2SO4 l
+ Tiến hành:
- Cho đinh sắt ống nghiệm
- Cho dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm
+ Hiện tượng:
- Sinh ra chất khí không mùi
Một phần đinh sắt tan
+ Kết luận:
Sắt phản ứng với H2SO4 l sinh ra chất khí
*Nhóm 4, 5, 6:Fe + H2SO4 đ
+ Tiến hành:
- Cho đinh sắt ống nghiệm
Cho dd H2SO4 đặc vào
ống nghiệm
+ Hiện tượng:
Không hiện tượng
+ Kết luận:
Sắt không phản ứng với H2SO4 đặc
Giống nhau:
1 -Tác dụng với phi kim
-Tác dụng với oxi tạo thành oxit
(ở nhiệt độ cao)
-Tác dụng với phi kim khác tạo thành muối
(ở nhiệt độ cao)
2 -Tác dụng với axit
-Đẩy được H khỏi dd axit thường ( HCl, H2SO4 l…)
-Tác dụng được với H2SO4 đặc, nóng, HNO3 đ,nóng
nhưng không giải phóng H2
-Không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội, HNO3 đ, nguội.
3-Đẩy được kim loại yếu hơn yếu hơn khỏi dd muối.
Khác nhau:
- Nhôm tác dụng được với kiềm ( bazơ tan )
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2
- Sắt không phản ứng với kiềm
Chân Thành Cảm Ơn Quí Thầy Cô
và Các Em Học Sinh
Chân Thành Cảm Ơn Quí Thầy Cô
và Các Em Học Sinh
Đến Dự Giờ Thăm Lớp
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1/ Al + Cl2
2/ Al + O2
3/ Al + HCl
4/ Al + CuSO4
( ghi rõ điều kiện nếu có )
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thời gian: 3 phút
Al2O3
AlCl3
Al2(SO4)3 + Cu
AlCl3 + H2
2
3
2
4
3
2
2
6
2
3
3
3
2
Các em hãy nhận xét:
Màu sắc
Tính dẽo
Ánh kim
Tính nhiễm từ (bị nam chăm hút)
Khả năng dẫn điện - dẫn nhiệt của sắt.
Ứng dụng của sắt:
Dùng trong xây dựng – tính dẽo
Làm nông cụ, công cụ, vật dụng - tính dẽo
Làm dụng cụ nấu ăn (được mạ thêm Inox trên bề mặt) – tính dẫn nhiệt
Làm động cơ điện, nam châm điện – tính dẫn điện, nhiễm từ
Tính chất chung của kim loại:
1 - Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với oxi
- Tác dụng với phi kim khác
2 - Tác dụng với axit (HCl, H2SO4…)
3 - Tác dụng với dd muối.
* Tính chất hóa học của sắt:
Sắt có đủ các tính chất hóa học của kim loại
Thí Nghiệm: Sắt tác dụng với axit
*Nhóm 1, 2, 3: Fe + H2SO4 l
+ Tiến hành:
- Cho đinh sắt ống nghiệm
- Cho dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm
+ Hiện tượng:
- Sinh ra chất khí không mùi
Một phần đinh sắt tan
+ Kết luận:
Sắt phản ứng với H2SO4 l sinh ra chất khí
*Nhóm 4, 5, 6:Fe + H2SO4 đ
+ Tiến hành:
- Cho đinh sắt ống nghiệm
Cho dd H2SO4 đặc vào
ống nghiệm
+ Hiện tượng:
Không hiện tượng
+ Kết luận:
Sắt không phản ứng với H2SO4 đặc
Giống nhau:
1 -Tác dụng với phi kim
-Tác dụng với oxi tạo thành oxit
(ở nhiệt độ cao)
-Tác dụng với phi kim khác tạo thành muối
(ở nhiệt độ cao)
2 -Tác dụng với axit
-Đẩy được H khỏi dd axit thường ( HCl, H2SO4 l…)
-Tác dụng được với H2SO4 đặc, nóng, HNO3 đ,nóng
nhưng không giải phóng H2
-Không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội, HNO3 đ, nguội.
3-Đẩy được kim loại yếu hơn yếu hơn khỏi dd muối.
Khác nhau:
- Nhôm tác dụng được với kiềm ( bazơ tan )
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2
- Sắt không phản ứng với kiềm
Chân Thành Cảm Ơn Quí Thầy Cô
và Các Em Học Sinh
Chân Thành Cảm Ơn Quí Thầy Cô
và Các Em Học Sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)