Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Dung |
Ngày 30/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Hãy viết các phương trình phản ứng sau:
Al + HCl --->
Al + AgNO3 --->
Al + O2 -to
AlCl3 + H2
2
3
6
2
Al(NO3)3 + Ag
3
3
Al2O3
4
3
2
Hãy nêu tính chất hoá học của Nhôm.
I. Tính chất vật lý:
Các nhóm quan sát mẫu vật và cho biết tính chất vật lý của sắt.
Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm.
Sắt dẻo, có tính nhiễm từ, khối lượng riêng 7,86g/cm3, nóng chảy ở 15390C.
SGK
II. Tính chất hoá hoc:
Các em quan sát thí nghiệm đốt sắt trong khí oxi.
1. Tác dụng với Phi kim:
a. Tác dụng với Oxi:
I. Tính chất vật lý:
SGK
II. Tính chất hoá hoc:
3Fe(r) + 2O2(k) -- t0 Fe3O4(r)
1. Tác dụng với Phi kim:
a. Tác dụng với Oxi:
b. Tác dụng với Clo:
Các em quan sát thí nghiệm sắt tác dụng với Clo.
3Fe(r) + 2O2(k) -- t0 Fe3O4(r)
b. Tác dụng với Clo:
Nêu hiện tượng của phản ứng trên.
Hãy viết PTPƯ xảy ra.
2Fe(r) + 3Cl2(k) ---t0 2FeCl3(r)
2. Tác dụng với dd Axit:
Các nhóm làm thí nghiệm: Cho một cây đinh sắt vào ống nghiệm có chứa 2ml dd axit HCl. Quan sát và nhận xét hiện tượng.
Hiện tượng: Có xuất hiện bọt khí, đinh sắt tan dần.
Fe(r) + 2HCl(r) FeCl2(dd) + H2(k)
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
3. Tác dụng với dd ,muối:
Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
* Kết luận: Sắt có tính chất hoá học của kim loại.
I. Tính chất vật lý:
SGK
II. Tính chất hoá hoc:
1. Tác dụng với Phi kim:
a. Tác dụng với Oxi:
Hiện tượng: có một lớp kim loại màu đỏ bám bên ngoài đinh sắt. Dung dịch màu xanh ban đầu nhạt dần, đinh sắt tan dần.
Các nhóm làm thí nghiệm: Cho một cây đinh sắt vào ống nghiệm có chứa 2ml dd CuSO4. Quan sát và nhận xét hiện tượng.
BÀI TẬP
2. Hãy viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Fe FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3
2Fe + 3Cl2 ---t0 2FeCl3
FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl
Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3
Fe(OH)3 --t0 Fe2O3 + H2O.
1:Hãy chọn câu trả lời đúng:
Có dd muối FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2,
có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối sắt?
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
BÀI TẬP
Dặn dò:
Làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 60.
Xem trước bài hợp kim sắt.
3. Ngâm bột sắt dư trong 10ml dd Đồng sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dd B.
Cho A tác dụng với dd HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
b.Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa h.toàn dd B.
HD: Tính nCuSO4 = CM.V
-Viết PTPU Chất rắn A là Fe dư và Cu sinh ra.
D.dịch B là dd FeSO4.
- Tính số mol của Cu thu được mCu = n.M
b. Viết PTPƯ: D.dịch B(FeSO4.)+ NaOH.
nFeSO4 = nCuSO4 = ?
Từ nFeSO4 nNaOH
Hãy viết các phương trình phản ứng sau:
Al + HCl --->
Al + AgNO3 --->
Al + O2 -to
AlCl3 + H2
2
3
6
2
Al(NO3)3 + Ag
3
3
Al2O3
4
3
2
Hãy nêu tính chất hoá học của Nhôm.
I. Tính chất vật lý:
Các nhóm quan sát mẫu vật và cho biết tính chất vật lý của sắt.
Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm.
Sắt dẻo, có tính nhiễm từ, khối lượng riêng 7,86g/cm3, nóng chảy ở 15390C.
SGK
II. Tính chất hoá hoc:
Các em quan sát thí nghiệm đốt sắt trong khí oxi.
1. Tác dụng với Phi kim:
a. Tác dụng với Oxi:
I. Tính chất vật lý:
SGK
II. Tính chất hoá hoc:
3Fe(r) + 2O2(k) -- t0 Fe3O4(r)
1. Tác dụng với Phi kim:
a. Tác dụng với Oxi:
b. Tác dụng với Clo:
Các em quan sát thí nghiệm sắt tác dụng với Clo.
3Fe(r) + 2O2(k) -- t0 Fe3O4(r)
b. Tác dụng với Clo:
Nêu hiện tượng của phản ứng trên.
Hãy viết PTPƯ xảy ra.
2Fe(r) + 3Cl2(k) ---t0 2FeCl3(r)
2. Tác dụng với dd Axit:
Các nhóm làm thí nghiệm: Cho một cây đinh sắt vào ống nghiệm có chứa 2ml dd axit HCl. Quan sát và nhận xét hiện tượng.
Hiện tượng: Có xuất hiện bọt khí, đinh sắt tan dần.
Fe(r) + 2HCl(r) FeCl2(dd) + H2(k)
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
3. Tác dụng với dd ,muối:
Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
* Kết luận: Sắt có tính chất hoá học của kim loại.
I. Tính chất vật lý:
SGK
II. Tính chất hoá hoc:
1. Tác dụng với Phi kim:
a. Tác dụng với Oxi:
Hiện tượng: có một lớp kim loại màu đỏ bám bên ngoài đinh sắt. Dung dịch màu xanh ban đầu nhạt dần, đinh sắt tan dần.
Các nhóm làm thí nghiệm: Cho một cây đinh sắt vào ống nghiệm có chứa 2ml dd CuSO4. Quan sát và nhận xét hiện tượng.
BÀI TẬP
2. Hãy viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Fe FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3
2Fe + 3Cl2 ---t0 2FeCl3
FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl
Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3
Fe(OH)3 --t0 Fe2O3 + H2O.
1:Hãy chọn câu trả lời đúng:
Có dd muối FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2,
có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối sắt?
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
BÀI TẬP
Dặn dò:
Làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 60.
Xem trước bài hợp kim sắt.
3. Ngâm bột sắt dư trong 10ml dd Đồng sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dd B.
Cho A tác dụng với dd HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
b.Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa h.toàn dd B.
HD: Tính nCuSO4 = CM.V
-Viết PTPU Chất rắn A là Fe dư và Cu sinh ra.
D.dịch B là dd FeSO4.
- Tính số mol của Cu thu được mCu = n.M
b. Viết PTPƯ: D.dịch B(FeSO4.)+ NaOH.
nFeSO4 = nCuSO4 = ?
Từ nFeSO4 nNaOH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)