Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Trần Huỳnh Thị Kiều Ngân | Ngày 30/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp.
Chúc các em học tốt !
MÔN : HÓA HỌC 9
KIểM TRA BàI Cũ
Nêu tính chất hóa học của Nhôm.
Viết phương trình phản ứng minh họa.
t0
2Al2O3
4Al + 3O2
2AlCl3 + 3Cu
2Al + 3CuCl2
2NaAlO2 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O
2AlCl3
2 Al + 3Cl2
2 AlCl3 + 3H2
2Al + 6HCl
1. Nhôm + PK (O2 )
Oxit Nhôm
2. Nhôm + PK ( Cl2 )
Muối Nhôm
3. Nhôm + AXit
Muối Nhôm + Khí H2
4. Nhôm + Muối
Muối Nhôm + Kim loại
5. Nhôm + Bazơ
Muối Nhôm + Khí H2
Fe
Ti?t 25 - Bài 19 : Sắt
Kí hiệu hóa học :
Nguyên tử khối :
Fe
56
Hãy quan sát đinh sắt, với kiến thức trong SGK và kiến thức đã biết trong cuộc sống em hãy điền vào chổ trống ( dấu …) những thông tin thích hợp:

- Màu sắc ?……………
- Có / không có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt ?
Hãy so sánh tính chất này với nhôm.
………………………………………………………
- Có / không có tính dẻo ? …………
- Có / không có tính nhiễm từ ?……
- Kim loại nặng / nhẹ ? ……….
khối lượng riêng d = …………….
- Nhiêt độ nóng chảy :……………..
trắng xám
Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm
Có tính dẻo
Có tính nhiễm từ
Kim loại nặng
t0nc=15390C.
7,86 g/cm3
I. tính chất vật lí
- Sắt lµ kim lo¹i mµu tr¾ng x¸m, cã ¸nh kim, dÉn nhiÖt, dÉn ®iÖn tèt nh­ng kÐm h¬n nh«m.
- Là kim loại nặng (d= 7,86 g/cm3).
- Dẻo.
- Có tính nhiễm từ.
- Nhiệt độ nóng chảy t0nc=15390C.
ii. tính chất hoá học
t0
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với Oxi

Fe + O2
ii. tính chất hoá học
t0
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với Oxi

Fe + O2
Oxit sắt từ (đen nâu)
Fe3O4
3
2
t0
b. Tác dụng với Cl2

Fe + Cl2
? Oxi Sắt từ.
( nâu đỏ nâu )
2FeCl3
2
3
t0
b. Tác dụng với Cl2

Fe + Cl2
* ở nhiệt độ cao, Fe tác dụng với S, Br. tạo thành FeS, FeBr3 .
t0
FeS
Fe + S
t0
2FeBr3
2Fe + 3Br2
Sắt
Phi kim
+
Muối Sắt
Oxit Sắt từ
? Sắt (III) Clorua
[ A) Hợp chất Oxit
[ B) Hợp chất Bazơ
[ C) Hợp chất Muối
[ D) Cả 2 ý A và C
Câu 1. Sắt tác dụng với phi kim tạo thành :
Bài tập 1
Hãy chọn chữ cái A, B, C, D em cho là đúng nhất.
Hãy quan sát thí nghiệm và đánh dấu X vào các ô trống dưới đây.
Câu 2. Cho 4 đinh sắt lần lượt vào 4 ống nghiệm đựng 4 dung dịch : 1. H2SO4 loãng; 2. HCl; 3. HNO3 đặc, nguội; 4. H2SO4 đặc, nguội.
X
X
X
X
2. Tác dụng với dd Axit
FeCl2 + H2
Fe + HCl
Sắt không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội.
Chú ý :
Fe + HNO3 đặc, nguội
Fe + H2SO4 đặc, nguội
? Muối sắt (II) và khí
2
3. Tác dụng với dung dịch muối
Tiến hành thí nghiệm :
Cho một ít dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm sau đó cho đinh sắt vào. Quan sát hiện tượng.
Hiện tượng :
- Dung dịch màu xanh nhạt dần.
- Có ít đồng ( màu đỏ nâu ) bám vào đinh sắt.
3. Tác dụng với dd muối
FeSO4+ Cu
Fe + CuSO4
* Ngoài ra Fe tác dụng với dung dịch muối khác như AgNO3, Pb(NO3 )2 .giải phóng kim loại Ag, Pb.
Fe(NO3)2+2 Ag
Fe + AgNO3
Fe(NO3 )2+ Pb
Fe + Pb(NO3)2
2
K
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
? Muối sắt (II) và kim loại
Nhận xét :
Sắt có những tính chất hoá học của kim loại.
Kết luận:
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo dung dịch muối sắt và giảI phóng kim loại trong muối.
[ A) Fe và Pb(NO3)2
[ B) Fe và CuSO4
[ C) Fe và AgNO3
[ D) Fe và Al2(SO4)3
Câu 1.
Ở nhiệt độ thường, cặp chất nào sau đây tồn tại chung trong 1 ống nghiệm
Bài tập 2
Hãy chọn chữ cái A, B, C, D em cho là đúng nhất.
Câu 2

Fe
FeCl2
Fe3O4
Fe(NO3)2
FeCl3
Viết các phương trình hóa học thực hiện việc chuyển đổi hóa học sau :
(1)
(4)
(2)
(3)
t0
Fe3O4
Fe +
H2
Fe +
Fe(NO3 )2 +
Fe +
t0
FeCl3
Fe +
2
2
3
2/
4/
1/
3/
2 HCl
FeCl2 +
2 O2
2 AgNO3
2 Ag
3 Cl2
t0
Fe3O4
Fe +
+ H2
Fe +
Fe(NO3 )2
Fe +
t0
FeCl3
Fe +
2
2
3
2 HCl
FeCl2
2 O2
2 AgNO3
+ 2 Ag
3 Cl2
Fe3O4
Fe(NO3 )2
FeCl3
FeCl2
II
II, III
II
III
Fe(HCO3)2
H2O
Quá trình loại bỏ hợp chất Sắt trong nước ngầm
Fe(OH)2
Fe(HCO3)2 + 2H2O  Fe(OH)2 + 2CO2 + 2H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
O2
Fe(OH)3
D?n nu?c ng?m vào b? ch?a
S?c khớ oxi vào
3. Làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk/60
2. Nêu các tính chất hóa học của Sắt
Vi?t phuong trình ph?n ?ng minh h?a.
1. Nêu các tính chất v?t lý của Sắt
I. Học bài:
II. Chuẩn bị bài : Hợp kim sắt : Gang - Thép
3. ứng dụng của gang, thép trong cuộc sống.
2. Nguyên tắc, nguyên liệu và sản xuất gang, thép.
1. Khái niệm : Gang, thép là gì ?
dặn dò
HếT
CảM ƠN QUý THầY CÔ Đã Dự GIờ LớP HọC !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)