Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Khuong Thi Huyen |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
về dự hội giảng cụm
Môn: hoá
Giáo viên thực hiện:
Năm học: 2008 - 2009
Vũ Thị Hoài Thu
Bàn ghế có sử dụng chất liệu chủ yếu là sắt
I. Tính chất vật lí
+Màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. Dẻo
+ Là kim loại nặng (D = 7.86g/cm3 )
+ Nhiệt độ nóng chảy : 15390 C
+ Có tính nhiễm từ
+ Là kim loại nặng (D = 7.86g/cm3 )
+ Nhiệt độ nóng chảy : 15390 C
+ Có tính nhiễm từ
+Màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. Dẻo
xám
Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K; Na; Mg; Al; Zn; ; Pb; H; Cu; Ag; Au
Fe
Thí nghiệm 1: Sắt tác dụng với Oxi
Thí nghiệm 2: Sắt tác dụng với Clo
Thí nghiệm 3: Sắt tác dụng với Lưu huỳnh
Sắt tác dụng với phi kim
- Quan sát đoạn phim thí nghiệm
- Yêu cầu: Nêu hiện tượng, điều kiện, màu sắc sản phẩm, tên sản phẩm của phản ứng (nếu có)
Thí nghiệm 1: Sắt tác dụng với ôxi
Thí nghiệm 2: Sắt tác dụng với Clo
Thí nghiệm 3: Sắt tác dụng với Lưu huỳnh
3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
(trắng xám) (không màu) (nâu đen)
2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)
(trắng xám) (vàng lục) (nâu đỏ)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
(trắng xám) (vàng) (đen)
II - Tính chất hoá học
1 - Tác dụng với phi kim
* Sắt tác dụng với nhiều phi kim (ở nhiệt độ cao) tạo thành oxit hoặc muối
Phiếu học tập
Thả từ từ các đinh sắt vào lần lượt các dung dịch sau:
dd H2SO4 loãng; dd H2SO4 đặc; dd HCl; dd HNO3; dd CuSO4; dd Na2SO4; dd NaOH
Quan sát hiện tượng. Đánh dấu (x) vào ô trống có phản ứng xảy ra:
dd
Fe
X
X
X
I - Tính chất vật lý
II - Tính chất hoá học
1 - Tác dụng với phi kim
3Fe(r) + 2O2 Fe3O4(r)
(trắng xám) (không màu) (nâu đen)
2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)
(trắng xám) (vàng lục) (nâu đỏ)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
(trắng xám) (vàng) (đen)
* Sắt tác dụng với nhiều phi kim (ở nhiệt độ cao) tạo thành oxit hoặc muối
2 - Tác dụng với axit
Fe (r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k)
Fe (r) + H2SO4 (loãng) FeSO4 (dd) + H2 (k)
* Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4(loãng)... tạo thành muối sắt(II) và H2
3 - Tác dụng với dung dịch muối
Fe(r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
* Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt(II) và kim loại
* Kết luận: Sắt có những tính chất hoá học của kim loại. L kim loại có nhiều hóa trị
Tiết 25 - Bài 19: Sắt Kí hiệu hoá học: Fe
Nguyên tử khối:56
to
to
to
* Sắt không tác dụng với dung dịch axit HNO3 (d?c ngu?i) ,H2SO4 (d?c ngu?i)...
Bài tập 2: Hoàn thành các phản ứng sau
(ghi rõ điều kiện nếu có):
Fe + ............ Fe(NO3)2 +...........
Fe + ............ Fe3O4
Fe + ............ FeCl2 +............
Fe + ............ FeCl3
Fe + ............ FeSO4+............
Hướng dẫn học bài ở nhà
Học tính chất của sắt
Đọc mục "Em có biết" (trang 60 - SGK)
Lm bi tập: 1, 2, 3, 4, 5 (trang 60 - SGK)
Đọc trước bi "hợp kim sắt: Gang, Thép"
Chúc các thầy cô mạnh khỏe !
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
Nghĩa sơn
Tháng 11/2008
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
về dự hội giảng cụm
Môn: hoá
Giáo viên thực hiện:
Năm học: 2008 - 2009
Vũ Thị Hoài Thu
Bàn ghế có sử dụng chất liệu chủ yếu là sắt
I. Tính chất vật lí
+Màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. Dẻo
+ Là kim loại nặng (D = 7.86g/cm3 )
+ Nhiệt độ nóng chảy : 15390 C
+ Có tính nhiễm từ
+ Là kim loại nặng (D = 7.86g/cm3 )
+ Nhiệt độ nóng chảy : 15390 C
+ Có tính nhiễm từ
+Màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. Dẻo
xám
Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K; Na; Mg; Al; Zn; ; Pb; H; Cu; Ag; Au
Fe
Thí nghiệm 1: Sắt tác dụng với Oxi
Thí nghiệm 2: Sắt tác dụng với Clo
Thí nghiệm 3: Sắt tác dụng với Lưu huỳnh
Sắt tác dụng với phi kim
- Quan sát đoạn phim thí nghiệm
- Yêu cầu: Nêu hiện tượng, điều kiện, màu sắc sản phẩm, tên sản phẩm của phản ứng (nếu có)
Thí nghiệm 1: Sắt tác dụng với ôxi
Thí nghiệm 2: Sắt tác dụng với Clo
Thí nghiệm 3: Sắt tác dụng với Lưu huỳnh
3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
(trắng xám) (không màu) (nâu đen)
2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)
(trắng xám) (vàng lục) (nâu đỏ)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
(trắng xám) (vàng) (đen)
II - Tính chất hoá học
1 - Tác dụng với phi kim
* Sắt tác dụng với nhiều phi kim (ở nhiệt độ cao) tạo thành oxit hoặc muối
Phiếu học tập
Thả từ từ các đinh sắt vào lần lượt các dung dịch sau:
dd H2SO4 loãng; dd H2SO4 đặc; dd HCl; dd HNO3; dd CuSO4; dd Na2SO4; dd NaOH
Quan sát hiện tượng. Đánh dấu (x) vào ô trống có phản ứng xảy ra:
dd
Fe
X
X
X
I - Tính chất vật lý
II - Tính chất hoá học
1 - Tác dụng với phi kim
3Fe(r) + 2O2 Fe3O4(r)
(trắng xám) (không màu) (nâu đen)
2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)
(trắng xám) (vàng lục) (nâu đỏ)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
(trắng xám) (vàng) (đen)
* Sắt tác dụng với nhiều phi kim (ở nhiệt độ cao) tạo thành oxit hoặc muối
2 - Tác dụng với axit
Fe (r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k)
Fe (r) + H2SO4 (loãng) FeSO4 (dd) + H2 (k)
* Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4(loãng)... tạo thành muối sắt(II) và H2
3 - Tác dụng với dung dịch muối
Fe(r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
* Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt(II) và kim loại
* Kết luận: Sắt có những tính chất hoá học của kim loại. L kim loại có nhiều hóa trị
Tiết 25 - Bài 19: Sắt Kí hiệu hoá học: Fe
Nguyên tử khối:56
to
to
to
* Sắt không tác dụng với dung dịch axit HNO3 (d?c ngu?i) ,H2SO4 (d?c ngu?i)...
Bài tập 2: Hoàn thành các phản ứng sau
(ghi rõ điều kiện nếu có):
Fe + ............ Fe(NO3)2 +...........
Fe + ............ Fe3O4
Fe + ............ FeCl2 +............
Fe + ............ FeCl3
Fe + ............ FeSO4+............
Hướng dẫn học bài ở nhà
Học tính chất của sắt
Đọc mục "Em có biết" (trang 60 - SGK)
Lm bi tập: 1, 2, 3, 4, 5 (trang 60 - SGK)
Đọc trước bi "hợp kim sắt: Gang, Thép"
Chúc các thầy cô mạnh khỏe !
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
Nghĩa sơn
Tháng 11/2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khuong Thi Huyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)