Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Chỉnh |
Ngày 30/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
SẮT
Bài: 31
SVTH: NGUYỄN ĐỨC CHỈNH
LỚP: SP HÓA KO7
GVHD: CÔ ĐINH THỊ XUÂN THẢO
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
CỦA NGUYÊN TỬ SẮT
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA SẮT
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT
Vị trí:
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ
Cấu hình electron:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
hay [Ar] 3d6 4s2
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ
Trong hợp chất, sắt có số oxi hóa (+2) hoặc (+3)
3d5
4s0
3d6
4s2
-3e
-2e
3d6
4s0
Fe2+
Fe
Fe3+
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
TÍNH CHẤT VẬT LÍ?
Phiếu học tập
Điền các thông tin vào bảng sau
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là kim loại màu trắng hơi xám
Khối lượng riêng: D = 7,9 g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy: 1540oC
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Có tính nhiễm từ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu: sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s Fe2+
Dung dịch muối
Nước (nhiệt độ cao)
Sắt có thể tác dụng được với:
Phi kim
Axit
Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh sắt còn nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d Fe3+
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Sắt là kim loại có tính khử trung bình. Khi tham gia phản ứng hoá học có thể tạo thành Fe2+ hoặc Fe3+
1. Tác dụng với phi kim
Sắt tác dụng trực tiếp với một số phi kim như:
Clo
2Fe + 3Cl2 → 2 FeCl3
Fe + S → FeS
3 Fe + 2O2 → Fe3O4
Sắt khử phi kim thành ion âm
Sắt bị oxi hóa thành Fe2+ hoặc Fe3+ (tùy thuộc vào chất oxi hóa)
Ở nhiệt độ cao:
Lưu huỳnh
Oxi
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tác dụng với axit
Sắt khử ion H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 (loãng) thành hydro tự do.
Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa (+2)
a. Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc, nóng
Sắt khử (hoặc ) về số oxi hóa thấp hơn.
Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất (+3)
Sắt bị thụ động hóa trong HNO3 (hoặc H2SO4) đặc, nguội:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
0
+5
+3
+4
3
3
6
0
+6
+3
+4
2
6
3
6
3. Tác dụng với dung dịch muối
Sắt có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa kim loại.
Fe + Al2(SO4)3
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu↓
Pt ion:
Fe + Cu2+
Fe2+ + Cu ↓
không phản ứng
Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au
Tính oxi hoá của các cation kim loại tăng
Tính khử của các kim loại tăng
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
4. Tác dụng với nước
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Ở nhiệt độ thường: sắt không tác dụng với nước
Ở nhiệt độ cao: sắt khử được hơi nước, giải phóng khí hyđrô
Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ trái đất (đứng thứ 2 trong các kim loại – sau nhôm)
Quặng Manhetit: Fe3O4
Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O
Quặng pirit sắt: FeS2
Quặng xiđerit: FeCO3
Trong tự nhiên: sắt tồn tại chủ yếu dạng hợp chất
Quặng hematit đỏ: Fe2O3 khan
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng hemantit nâu
Quặng hemantit đỏ
Quặng Manhetit
Quặng Xiderit
Quặng Pirit FeS2
Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố sắt là
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s1
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
CỦNG CỐ
Câu 2: Sắt tác dụng được với những dung dịch nào trong
các dung dịch sau: Al2(SO4)3, Cu(NO3)2, AgNO3, ZnCl2.
B. AgNO3, ZnCl2
A. Al2(SO4)3, Cu(NO3)2
C. Cu(NO3)2, AgNO3
D. Al2(SO4)3, AgNO3, ZnCl2
1
2
1
2
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các
The end!
Bài: 31
SVTH: NGUYỄN ĐỨC CHỈNH
LỚP: SP HÓA KO7
GVHD: CÔ ĐINH THỊ XUÂN THẢO
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
CỦA NGUYÊN TỬ SẮT
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA SẮT
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT
Vị trí:
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ
Cấu hình electron:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
hay [Ar] 3d6 4s2
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ
Trong hợp chất, sắt có số oxi hóa (+2) hoặc (+3)
3d5
4s0
3d6
4s2
-3e
-2e
3d6
4s0
Fe2+
Fe
Fe3+
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
TÍNH CHẤT VẬT LÍ?
Phiếu học tập
Điền các thông tin vào bảng sau
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là kim loại màu trắng hơi xám
Khối lượng riêng: D = 7,9 g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy: 1540oC
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Có tính nhiễm từ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu: sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s Fe2+
Dung dịch muối
Nước (nhiệt độ cao)
Sắt có thể tác dụng được với:
Phi kim
Axit
Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh sắt còn nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d Fe3+
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Sắt là kim loại có tính khử trung bình. Khi tham gia phản ứng hoá học có thể tạo thành Fe2+ hoặc Fe3+
1. Tác dụng với phi kim
Sắt tác dụng trực tiếp với một số phi kim như:
Clo
2Fe + 3Cl2 → 2 FeCl3
Fe + S → FeS
3 Fe + 2O2 → Fe3O4
Sắt khử phi kim thành ion âm
Sắt bị oxi hóa thành Fe2+ hoặc Fe3+ (tùy thuộc vào chất oxi hóa)
Ở nhiệt độ cao:
Lưu huỳnh
Oxi
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tác dụng với axit
Sắt khử ion H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 (loãng) thành hydro tự do.
Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa (+2)
a. Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc, nóng
Sắt khử (hoặc ) về số oxi hóa thấp hơn.
Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất (+3)
Sắt bị thụ động hóa trong HNO3 (hoặc H2SO4) đặc, nguội:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
0
+5
+3
+4
3
3
6
0
+6
+3
+4
2
6
3
6
3. Tác dụng với dung dịch muối
Sắt có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa kim loại.
Fe + Al2(SO4)3
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu↓
Pt ion:
Fe + Cu2+
Fe2+ + Cu ↓
không phản ứng
Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au
Tính oxi hoá của các cation kim loại tăng
Tính khử của các kim loại tăng
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
4. Tác dụng với nước
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Ở nhiệt độ thường: sắt không tác dụng với nước
Ở nhiệt độ cao: sắt khử được hơi nước, giải phóng khí hyđrô
Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ trái đất (đứng thứ 2 trong các kim loại – sau nhôm)
Quặng Manhetit: Fe3O4
Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O
Quặng pirit sắt: FeS2
Quặng xiđerit: FeCO3
Trong tự nhiên: sắt tồn tại chủ yếu dạng hợp chất
Quặng hematit đỏ: Fe2O3 khan
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng hemantit nâu
Quặng hemantit đỏ
Quặng Manhetit
Quặng Xiderit
Quặng Pirit FeS2
Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố sắt là
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s1
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
CỦNG CỐ
Câu 2: Sắt tác dụng được với những dung dịch nào trong
các dung dịch sau: Al2(SO4)3, Cu(NO3)2, AgNO3, ZnCl2.
B. AgNO3, ZnCl2
A. Al2(SO4)3, Cu(NO3)2
C. Cu(NO3)2, AgNO3
D. Al2(SO4)3, AgNO3, ZnCl2
1
2
1
2
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các
The end!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Chỉnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)