Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Nga |
Ngày 30/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LIÊN HOÀ
GV thực hiện: Trần Thị Thu Nga
chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
môn hoá học 9
Nhôm là 1 đơn chất lim loại nên mang đầy đủ tính chất hoá học của kim loại:
1.Tác dụng với phi kim:
+ Tác dụng với Oxi: 4 Al + 3O2 2 Al2O3
+ Tác dụng với phi kim khác: Clo
2Al + 3Cl2 2AlCl3
2.Tác dụng với axit:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
3.Tác dụng với dung dịch muối (của kim loại hoạt động hoá học kém hơn)
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
4.Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm (tính chất riêng)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày tính chất hoá học của nhôm ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ (nếu có)
Chữ ghi trên nền xanh này là phần mà các em cần ghi nhớ, nên ghi vào vở!
Chữ ghi trên nền trắng này là câu hỏi hoặc bài tập mà các em phải trả lời (hoặc phải làm)
Một số quy định của tiết học
Tiết 25:
SẮT
I- Tính chất vật lí:
Quan sát chiếc lò xo làm bằng sắt trong ruột bút bi và dựa vào tính chất vật lí của kim loại hãy dự đoán tính chất vật lí của sắt?
Màu trắng xám, có ánh kim.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Có tính dẻo, tính nhiễm từ.
Là kim loại nặng, nóng chảy ở 1539ºC
-(SGK /59)
Fe
= 56
SẮT
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
a/ Tác dụng với oxi:
-(SGK /59)
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, hãy dự đoán xem sắt có mấy tính chất hóa học và đó là những tính chất nào?
Fe
= 56
1/ Tác dụng với phi kim
2/ Tác dụng với axit
3/ Tác dụng với dd muối
Tiết 25:
(3 tính chất):
SẮT
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
a/ Tác dụng với oxi:
3
2
b/ Tác dụng với Clo:
-(SGK /59)
Fe
Hãy mô tả hiện tượng khi đốt Sắt trong Oxi? Cho biết tên và công thức hoá học của chất tạo thành?
Cho biết hoá trị của sắt trong công thức đó? Viết phương trình
(Sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu được gọi là oxit sắt từ _ Fe3O4.)
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
= 56
Sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit
Tiết 25:
SẮT
I- Tính chất vật lí:
(SGK)
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
a/ Tác dụng với oxi:
3
2
b/ Tác dụng với Clo:
Sản phẩm của sắt khi phản ứng với phi kim là gì?
Fe = 56
Tiết 25:
Sắt phản ứng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối
Tiết 25:
SẮT
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
2/ Tác dụng với axit:
Sắt được xếp ở vị trí nào so với H trong dãy HĐHH của kim loại?
Fe(r)+H2SO4(dd) FeSO4(dd)+ H2(k)
(- Chú ý: Sắt không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội)
3/ Tác dụng với muối:
Dựa vào vị trí của sắt trong dãy HĐHH của kim loại em hãy cho biết sắt còn tác dụng được với chất nào ?
Cho 1 ví dụ về phản ứng của sắt với dd axit (đã biết), nêu hiện tượng và viết phương trình?
Lấy 1 ví dụ về phản ứng (đã biết) của sắt với dd muối, nêu hiện tượng và viết phương trình?
Qua phần này em có nhận xét gì khi cho sắt tác dụng với dd axit?
-Nhận xét: (Sgk / 59)
Fe = 56
Nhận xét: Sắt tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng... tạo thành muối sắt(II) và giải phóng khí H2
Tiết 25:
SẮT
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
2/ Tác dụng với axit:
Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)
(- Chú ý: Sắt không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội)
3/ Tác dụng với muối:
- Nhận xét: (Sgk / 60)
Fe(r)+ 2CuSO4(dd) FeSO4(dd)+Cu(k)
Qua phần này em có nhận xét gì khi cho sắt tác dụng với dd muối?
-Nhận xét: (Sgk / 59)
Fe = 56
SẮT
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
2/ Tác dụng với axit:
(Sắt không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội)
3/ Tác dụng với muối:
Từ phần bài học vừa nghiên cứu em hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học và hoá trị của sắt?
Kết luận:
Fe = 56
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
Sắt là kim loại có nhiều hóa trị.
Fe(r)+2CuSO4(dd) FeSO4(dd)+Cu(k)
Tiết 25:
( Sgk / 60)
Trong bảng có 6 con số, trong đó có 1 con số là số may mắn (màu đỏ).
Trong mỗi ô có 1 câu hỏi, trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai không được điểm
Nếu chọn được con số màu đỏ và trả lời đúng câu hỏi được tính 3 điểm, trả lời sai thì cơ hội thắng cuộc sẽ được dành cho đội khác có đáp án nhanh nhất.
Hai đội còn lại tuỳ thep số điểm dành được mà xếp hạng
Trò chơi con số may mắn!
? Tính chất hóa học của sắt và nhôm giống và khác nhau ở điểm nào?
Giống:
+ Tác dụng với phi kim
+Tác dụng với dd axit
+ Tác dụng với dd Muối của kim loại hoạt động yếu hơn
Khác:
+ Nhôm tác dụng được với kiềm
+ Sắt không tác dụng được với kiềm
Đáp án:
? Sản phẩm của phản ứng xảy ra giữa sắt với phi kim là gì ?
Sản phẩm của phản ứng xảy ra giữa sắt với phi kim là oxit (khi sắt tác dụng với O2) hoặc muối (khi sắt tác dụng với phi kim khác)
Đáp án:
? Có dung dịch muối FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, có thể dùng hoá chất nào dưới đây để làm sạch muối sắt ? Giải thích
A. FeNO3 B. H2SO4 C. Mg D. Fe E. Cl
Đáp án: D
? Sắt và Nhôm thụ động với các axit nào trong các axit sau?
HCl , HNO3 đặc, nóng , HNO3 đặc, nguội , H2SO4 đặc, nóng , H2SO4 đặc, nguội
Đáp án:
HNO3 đặc, nguội , H2SO4 đặc, nguội
Chúc mừng ! Đội bạn là người
C H I Ế N T H Ắ N G
5
? Một hỗn hợp gồm Fe, Zn, Mg có thể dùng hoá chất nào sau đay để tinh chế Fe ? Giải thích
A. dd HCl B. dd ZnCl2
C. dd FeCl2 D. dd H2SO4 đậm đặc
Đáp án: C
Dựa vào dãy HĐHH của kim loại: ... Mg...Zn, Fe....
? Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt?
Đáp án:
BÀI TẬP VỀ NHÀ
HƯỚNG DẪN BÀI 5 (SGK/60)
Ngâm một lá sắt dư trong 10 ml dd đồng sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dd B.
Cho A tác dụng với dd HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dd B.
phương trình:
Vì Fe dùng dư nên A gồm
+ HCldư
Tính: số mol CuSO4
Fe phản ứng hết còn Cu thì không tác dụng với HCl
Vậy khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng chính là lượng Cu tạo thành trong (1)
a)
Sau (1) thì dd B chỉ chứa FeSO4
Hướng dẫn:
số mol FeSO4
Tính được nNaOH
b)
1. Tính chất hóa học của sắt và nhôm giống và khác nhau ở điểm nào?
Giống:
+ Tác dụng với phi kim
+Tác dụng với dd axit
+ Tác dụng với dd Muối của kim loại hoạt động yếu hơn
Khác:
+ Nhôm tác dụng được với kiềm
+ Sắt không tác dụng được với kiềm
Đáp án:
BÀI TẬP
? Có dung dịch muối FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, có thể dùng hoá chất nào dưới đây để làm sạch muối sắt ? Giải thích
A. FeNO3 B. H2SO4 C. Mg D. Fe E. Cl
Đáp án: D
BÀI TẬP
? Một hỗn hợp gồm Fe, Zn, Mg có thể dùng hoá chất nào sau đay để tinh chế Fe ? Giải thích
A. dd HCl B. dd ZnCl2
C. dd FeCl2 D. dd H2SO4 đậm đặc
Đáp án: C
Dựa vào dãy HĐHH của kim loại: ... Mg...Zn, Fe....
BÀI TẬP
GV thực hiện: Trần Thị Thu Nga
chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
môn hoá học 9
Nhôm là 1 đơn chất lim loại nên mang đầy đủ tính chất hoá học của kim loại:
1.Tác dụng với phi kim:
+ Tác dụng với Oxi: 4 Al + 3O2 2 Al2O3
+ Tác dụng với phi kim khác: Clo
2Al + 3Cl2 2AlCl3
2.Tác dụng với axit:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
3.Tác dụng với dung dịch muối (của kim loại hoạt động hoá học kém hơn)
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
4.Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm (tính chất riêng)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày tính chất hoá học của nhôm ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ (nếu có)
Chữ ghi trên nền xanh này là phần mà các em cần ghi nhớ, nên ghi vào vở!
Chữ ghi trên nền trắng này là câu hỏi hoặc bài tập mà các em phải trả lời (hoặc phải làm)
Một số quy định của tiết học
Tiết 25:
SẮT
I- Tính chất vật lí:
Quan sát chiếc lò xo làm bằng sắt trong ruột bút bi và dựa vào tính chất vật lí của kim loại hãy dự đoán tính chất vật lí của sắt?
Màu trắng xám, có ánh kim.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Có tính dẻo, tính nhiễm từ.
Là kim loại nặng, nóng chảy ở 1539ºC
-(SGK /59)
Fe
= 56
SẮT
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
a/ Tác dụng với oxi:
-(SGK /59)
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, hãy dự đoán xem sắt có mấy tính chất hóa học và đó là những tính chất nào?
Fe
= 56
1/ Tác dụng với phi kim
2/ Tác dụng với axit
3/ Tác dụng với dd muối
Tiết 25:
(3 tính chất):
SẮT
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
a/ Tác dụng với oxi:
3
2
b/ Tác dụng với Clo:
-(SGK /59)
Fe
Hãy mô tả hiện tượng khi đốt Sắt trong Oxi? Cho biết tên và công thức hoá học của chất tạo thành?
Cho biết hoá trị của sắt trong công thức đó? Viết phương trình
(Sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu được gọi là oxit sắt từ _ Fe3O4.)
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
= 56
Sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit
Tiết 25:
SẮT
I- Tính chất vật lí:
(SGK)
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
a/ Tác dụng với oxi:
3
2
b/ Tác dụng với Clo:
Sản phẩm của sắt khi phản ứng với phi kim là gì?
Fe = 56
Tiết 25:
Sắt phản ứng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối
Tiết 25:
SẮT
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
2/ Tác dụng với axit:
Sắt được xếp ở vị trí nào so với H trong dãy HĐHH của kim loại?
Fe(r)+H2SO4(dd) FeSO4(dd)+ H2(k)
(- Chú ý: Sắt không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội)
3/ Tác dụng với muối:
Dựa vào vị trí của sắt trong dãy HĐHH của kim loại em hãy cho biết sắt còn tác dụng được với chất nào ?
Cho 1 ví dụ về phản ứng của sắt với dd axit (đã biết), nêu hiện tượng và viết phương trình?
Lấy 1 ví dụ về phản ứng (đã biết) của sắt với dd muối, nêu hiện tượng và viết phương trình?
Qua phần này em có nhận xét gì khi cho sắt tác dụng với dd axit?
-Nhận xét: (Sgk / 59)
Fe = 56
Nhận xét: Sắt tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng... tạo thành muối sắt(II) và giải phóng khí H2
Tiết 25:
SẮT
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
2/ Tác dụng với axit:
Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)
(- Chú ý: Sắt không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội)
3/ Tác dụng với muối:
- Nhận xét: (Sgk / 60)
Fe(r)+ 2CuSO4(dd) FeSO4(dd)+Cu(k)
Qua phần này em có nhận xét gì khi cho sắt tác dụng với dd muối?
-Nhận xét: (Sgk / 59)
Fe = 56
SẮT
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
2/ Tác dụng với axit:
(Sắt không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội)
3/ Tác dụng với muối:
Từ phần bài học vừa nghiên cứu em hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học và hoá trị của sắt?
Kết luận:
Fe = 56
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
Sắt là kim loại có nhiều hóa trị.
Fe(r)+2CuSO4(dd) FeSO4(dd)+Cu(k)
Tiết 25:
( Sgk / 60)
Trong bảng có 6 con số, trong đó có 1 con số là số may mắn (màu đỏ).
Trong mỗi ô có 1 câu hỏi, trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai không được điểm
Nếu chọn được con số màu đỏ và trả lời đúng câu hỏi được tính 3 điểm, trả lời sai thì cơ hội thắng cuộc sẽ được dành cho đội khác có đáp án nhanh nhất.
Hai đội còn lại tuỳ thep số điểm dành được mà xếp hạng
Trò chơi con số may mắn!
? Tính chất hóa học của sắt và nhôm giống và khác nhau ở điểm nào?
Giống:
+ Tác dụng với phi kim
+Tác dụng với dd axit
+ Tác dụng với dd Muối của kim loại hoạt động yếu hơn
Khác:
+ Nhôm tác dụng được với kiềm
+ Sắt không tác dụng được với kiềm
Đáp án:
? Sản phẩm của phản ứng xảy ra giữa sắt với phi kim là gì ?
Sản phẩm của phản ứng xảy ra giữa sắt với phi kim là oxit (khi sắt tác dụng với O2) hoặc muối (khi sắt tác dụng với phi kim khác)
Đáp án:
? Có dung dịch muối FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, có thể dùng hoá chất nào dưới đây để làm sạch muối sắt ? Giải thích
A. FeNO3 B. H2SO4 C. Mg D. Fe E. Cl
Đáp án: D
? Sắt và Nhôm thụ động với các axit nào trong các axit sau?
HCl , HNO3 đặc, nóng , HNO3 đặc, nguội , H2SO4 đặc, nóng , H2SO4 đặc, nguội
Đáp án:
HNO3 đặc, nguội , H2SO4 đặc, nguội
Chúc mừng ! Đội bạn là người
C H I Ế N T H Ắ N G
5
? Một hỗn hợp gồm Fe, Zn, Mg có thể dùng hoá chất nào sau đay để tinh chế Fe ? Giải thích
A. dd HCl B. dd ZnCl2
C. dd FeCl2 D. dd H2SO4 đậm đặc
Đáp án: C
Dựa vào dãy HĐHH của kim loại: ... Mg...Zn, Fe....
? Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt?
Đáp án:
BÀI TẬP VỀ NHÀ
HƯỚNG DẪN BÀI 5 (SGK/60)
Ngâm một lá sắt dư trong 10 ml dd đồng sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dd B.
Cho A tác dụng với dd HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dd B.
phương trình:
Vì Fe dùng dư nên A gồm
+ HCldư
Tính: số mol CuSO4
Fe phản ứng hết còn Cu thì không tác dụng với HCl
Vậy khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng chính là lượng Cu tạo thành trong (1)
a)
Sau (1) thì dd B chỉ chứa FeSO4
Hướng dẫn:
số mol FeSO4
Tính được nNaOH
b)
1. Tính chất hóa học của sắt và nhôm giống và khác nhau ở điểm nào?
Giống:
+ Tác dụng với phi kim
+Tác dụng với dd axit
+ Tác dụng với dd Muối của kim loại hoạt động yếu hơn
Khác:
+ Nhôm tác dụng được với kiềm
+ Sắt không tác dụng được với kiềm
Đáp án:
BÀI TẬP
? Có dung dịch muối FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, có thể dùng hoá chất nào dưới đây để làm sạch muối sắt ? Giải thích
A. FeNO3 B. H2SO4 C. Mg D. Fe E. Cl
Đáp án: D
BÀI TẬP
? Một hỗn hợp gồm Fe, Zn, Mg có thể dùng hoá chất nào sau đay để tinh chế Fe ? Giải thích
A. dd HCl B. dd ZnCl2
C. dd FeCl2 D. dd H2SO4 đậm đặc
Đáp án: C
Dựa vào dãy HĐHH của kim loại: ... Mg...Zn, Fe....
BÀI TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)