Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 30/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TÂN TÚC
Lớp 9.2
Tiết học môn hóa học
GV: Trần Thị Mẫn
Tiết 25 - Bài 19
SẮT
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày tính chất hóa học của nhôm.
2. Söûa BT 2/58 SGK
1. Trình bày tính chất hóa học của nhôm.
Tác dụng với phi kim:
Với oxi: tạo thành oxit
4Al + 3O2 ? 2Al2O3
b. Với phi kim khác: Tạo thành muối
2Al + 3Cl2 ? 2AlCl3
Tác dụng với dung dịch axit
2Al + 6HCl ? 2AlCl3 + 3H2?
3. Tác dụng với dung dịch muối:
2Al + 3CuCl2 ? 2AlCl3 + 3Cu ?
4. Tác dụng với dung dịch bazơ:: có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần
to
to
2. BT 2/58 SGK
Bài tập: 2/58SGK
Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:
a. MgSO4 b.CuCl2 c. AgNO3 d. HCl
Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hóa học
a. Với dd MgSO4 Không có hiện tượng vì Al đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên không đẩy được Mg ra khỏi dd muối MgSO4
b.Với dd CuCl2: Có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài mảnh nhôm, màu xanh lam của dd CuCl2 nhạt dần, nhôm tan dần do có phản ứng xảy ra:
2Al + 3CuCl2 ? 2AlCl3 + 3Cu ?
c.Với dd AgNO3 : Có chất rắn màu xám bám vào mảnh nhôm, nhôm tan dần do có phản ứng hóa học xảy ra:
Al + 3AgNO3 ? Al(NO3)3 + 3Ag ?
d. Với dd HCl: Có sủi bọt khí , mảnh nhôm tan dần do có phản ứng hóa học xảy ra:
2Al + 6HCl ? 2AlCl3 + 3H2 ?
I Tính chất vật lý:
Sắt là kim loại nặng, có màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn nhôm), dẻo nên dễ rèn, có từ tính, là kim loại nặng(D= 7,86g/cm3), nhiệt độ nóng chảy cao (15390 C).
Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Ngày nay, trong số tất cả các kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất. Chúng ta cùng tìm hiểu về kim loại này
Từ tính chất vật lí của kim loại em hãy suy đoán tính chất vật lí của sắt?
Tieát 25 - Baøi 19
KHHH:Fe
NTK: 56
SẮT
II Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim:
a. Với oxi:
tạo thành oxit sắt từ
b.Với clo
Tạo khói màu nâu đỏ là muối sắt (III)clorua
Fe (r) +
(nâu đỏ)
to
Trắng xám
vàng lục
Từ tính chất hóa học của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học, hãy suy đoán tính chất hóa học của sắt?
Ở lớp 8 em đã biết phản ứng của sắt với phi kim nào?Mô tả hiện tượng xảy ra?
TN`
Fe (r)
O2 (k)
Nâu đen
+
to
Trắng xám
Không màu
3
2
Fe
O
3 4
(r)
Cl2
Fe
Cl
3
2
3
2
Ngoài oxi, sắt còn phản ứng với phi kim nào hay không,?
c. Với phi kim khác: lưu huỳnh, brom. tạo thành muối:FeS, FeBr3....
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
Ngoài phi kim, sắt còn tác dụng được với chất nào nữa?
2. Tác dụng với dung dịch axit:
tạo thành muối
sắt (II) và giải phóng khí hiđrô
Fe +2 HCl ? 2 + 2
Sắt (II) clorua
Sắt không tác dụng với HNO3, đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
Ở chương I trong bài axit có 1 phản ứng của axit với kim loaị, đó là phản ứng nào? Sản phẩm sinh ra là gì?Viết PTHH xảy ra.
Fe
H
Cl
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Sắt tác dụng với muối của kim loại kém hoạt động hơn (CuSO4, , AgNO3, Pb(NO3)2 .) tạo thành dung dịch muối sắt(II) và giải phóng kim loại (Cu, Ag, Pb.):
Fe + CuSO4 ? + ?
tr?ng xám
xanh lam
lục nhạt
đỏ
Kết luận:
Sắt có nhữnh tính chất hóa học của kim loại.
Tương tự như kim lọai nhôm, sắt còn tác dụng được với chất nào nữa?
Em nào hãy viết phương trình hóa học của sắt với dd đồng (II) sunfat đã được học
Nhìn vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, em nào hãy cho biết ngoài đồng, sắt còn có thể tác dụng được với dung dịch muối của kim lọai nào nữa?
Nhận xét gì?
Fe
Cu
SO4
Từ ba tính chất hóa học trên của sắt, chúng ta rút ra kết luận gì về tính chất hóa học của sắt?
Bài tập :
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây:
O2, e. Dung dịch HNO3 đặc, nguội,
CuO, f. Dung dịch NaOH
Cl2, , g. Dung dịch HCl,
Dung dịch MgSO4 h. Dung dịch AgNO3
Hãy viết PTHH, ghi rõ điều kiện,nếu có.
O2, 3Fe + 2O2 ? Fe3O4
CuO, không có phản ứng
Cl2, 2Fe + 3Cl2 ? 2FeCl3
d. Dung dịch MgSO4 :không có phản ứng
e. Dung dịch HNO3 đặc, nguội: không có phản ứng
f. Dung dịch NaOH : không có phản ứng
Dung dịch HCl
Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2?
h. Dung dịch AgNO3
Fe + 2AgNO3 ? Fe(NO3)2 + 2Ag?
Sắt tác dụng được với: O2, Cl2, HCl, dd AgNO3
to
to
Bài tập:
Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
Fe ?FeSO4 ?Fe(OH)2 ?FeO?Fe?FeCl3
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Fe + H2SO4 ? FeSO4 + H2?
FeSO4 + NaOH ? Fe(OH)2 ? + Na2SO4
Fe(OH)2 ? FeO + H2O
FeO + H2 ? Fe + H2O
2Fe + 3Cl2 ? 2FeCl3
to
to
to
Về nhà :
Các em học bài.
Làm bài tập trang 2,3,4,5/60SGK
Chuẩn bị :Hôïp kim saét: gang, theùp.
Bài học hôm nay
đến đây là kết thúc
Chúc các em
thật nhiều sức khoẻ.
Lớp 9.2
Tiết học môn hóa học
GV: Trần Thị Mẫn
Tiết 25 - Bài 19
SẮT
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày tính chất hóa học của nhôm.
2. Söûa BT 2/58 SGK
1. Trình bày tính chất hóa học của nhôm.
Tác dụng với phi kim:
Với oxi: tạo thành oxit
4Al + 3O2 ? 2Al2O3
b. Với phi kim khác: Tạo thành muối
2Al + 3Cl2 ? 2AlCl3
Tác dụng với dung dịch axit
2Al + 6HCl ? 2AlCl3 + 3H2?
3. Tác dụng với dung dịch muối:
2Al + 3CuCl2 ? 2AlCl3 + 3Cu ?
4. Tác dụng với dung dịch bazơ:: có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần
to
to
2. BT 2/58 SGK
Bài tập: 2/58SGK
Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:
a. MgSO4 b.CuCl2 c. AgNO3 d. HCl
Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hóa học
a. Với dd MgSO4 Không có hiện tượng vì Al đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên không đẩy được Mg ra khỏi dd muối MgSO4
b.Với dd CuCl2: Có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài mảnh nhôm, màu xanh lam của dd CuCl2 nhạt dần, nhôm tan dần do có phản ứng xảy ra:
2Al + 3CuCl2 ? 2AlCl3 + 3Cu ?
c.Với dd AgNO3 : Có chất rắn màu xám bám vào mảnh nhôm, nhôm tan dần do có phản ứng hóa học xảy ra:
Al + 3AgNO3 ? Al(NO3)3 + 3Ag ?
d. Với dd HCl: Có sủi bọt khí , mảnh nhôm tan dần do có phản ứng hóa học xảy ra:
2Al + 6HCl ? 2AlCl3 + 3H2 ?
I Tính chất vật lý:
Sắt là kim loại nặng, có màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn nhôm), dẻo nên dễ rèn, có từ tính, là kim loại nặng(D= 7,86g/cm3), nhiệt độ nóng chảy cao (15390 C).
Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Ngày nay, trong số tất cả các kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất. Chúng ta cùng tìm hiểu về kim loại này
Từ tính chất vật lí của kim loại em hãy suy đoán tính chất vật lí của sắt?
Tieát 25 - Baøi 19
KHHH:Fe
NTK: 56
SẮT
II Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim:
a. Với oxi:
tạo thành oxit sắt từ
b.Với clo
Tạo khói màu nâu đỏ là muối sắt (III)clorua
Fe (r) +
(nâu đỏ)
to
Trắng xám
vàng lục
Từ tính chất hóa học của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học, hãy suy đoán tính chất hóa học của sắt?
Ở lớp 8 em đã biết phản ứng của sắt với phi kim nào?Mô tả hiện tượng xảy ra?
TN`
Fe (r)
O2 (k)
Nâu đen
+
to
Trắng xám
Không màu
3
2
Fe
O
3 4
(r)
Cl2
Fe
Cl
3
2
3
2
Ngoài oxi, sắt còn phản ứng với phi kim nào hay không,?
c. Với phi kim khác: lưu huỳnh, brom. tạo thành muối:FeS, FeBr3....
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
Ngoài phi kim, sắt còn tác dụng được với chất nào nữa?
2. Tác dụng với dung dịch axit:
tạo thành muối
sắt (II) và giải phóng khí hiđrô
Fe +2 HCl ? 2 + 2
Sắt (II) clorua
Sắt không tác dụng với HNO3, đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
Ở chương I trong bài axit có 1 phản ứng của axit với kim loaị, đó là phản ứng nào? Sản phẩm sinh ra là gì?Viết PTHH xảy ra.
Fe
H
Cl
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Sắt tác dụng với muối của kim loại kém hoạt động hơn (CuSO4, , AgNO3, Pb(NO3)2 .) tạo thành dung dịch muối sắt(II) và giải phóng kim loại (Cu, Ag, Pb.):
Fe + CuSO4 ? + ?
tr?ng xám
xanh lam
lục nhạt
đỏ
Kết luận:
Sắt có nhữnh tính chất hóa học của kim loại.
Tương tự như kim lọai nhôm, sắt còn tác dụng được với chất nào nữa?
Em nào hãy viết phương trình hóa học của sắt với dd đồng (II) sunfat đã được học
Nhìn vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, em nào hãy cho biết ngoài đồng, sắt còn có thể tác dụng được với dung dịch muối của kim lọai nào nữa?
Nhận xét gì?
Fe
Cu
SO4
Từ ba tính chất hóa học trên của sắt, chúng ta rút ra kết luận gì về tính chất hóa học của sắt?
Bài tập :
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây:
O2, e. Dung dịch HNO3 đặc, nguội,
CuO, f. Dung dịch NaOH
Cl2, , g. Dung dịch HCl,
Dung dịch MgSO4 h. Dung dịch AgNO3
Hãy viết PTHH, ghi rõ điều kiện,nếu có.
O2, 3Fe + 2O2 ? Fe3O4
CuO, không có phản ứng
Cl2, 2Fe + 3Cl2 ? 2FeCl3
d. Dung dịch MgSO4 :không có phản ứng
e. Dung dịch HNO3 đặc, nguội: không có phản ứng
f. Dung dịch NaOH : không có phản ứng
Dung dịch HCl
Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2?
h. Dung dịch AgNO3
Fe + 2AgNO3 ? Fe(NO3)2 + 2Ag?
Sắt tác dụng được với: O2, Cl2, HCl, dd AgNO3
to
to
Bài tập:
Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
Fe ?FeSO4 ?Fe(OH)2 ?FeO?Fe?FeCl3
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Fe + H2SO4 ? FeSO4 + H2?
FeSO4 + NaOH ? Fe(OH)2 ? + Na2SO4
Fe(OH)2 ? FeO + H2O
FeO + H2 ? Fe + H2O
2Fe + 3Cl2 ? 2FeCl3
to
to
to
Về nhà :
Các em học bài.
Làm bài tập trang 2,3,4,5/60SGK
Chuẩn bị :Hôïp kim saét: gang, theùp.
Bài học hôm nay
đến đây là kết thúc
Chúc các em
thật nhiều sức khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)