Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Đặng Đức Thiện |
Ngày 30/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A3
Tiết 25- Bài 19 : SẮT
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
I. Tính chất vật lí:
Lấy rũa cạo sạch lớp gỉ sắt ở ngoài, thử dùng tay uốn dây sắt, dùng nam châm đưa lại gần.
Hãy nhận xét về tính chất vật lí của sắt?
Sắt là chất rắn màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Sắt có tính nhiễm từ
Khối lượng riêng: 7,86g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy: 15390C
Bài tập: Có 1 lọ bột nhôm lẫn tạp chất bột sắt. Bằng phương pháp vật lí hãy nêu cách loại bỏ bột sắt ra khỏi bột nhôm?
Giải:
Do sắt có tính nhiễm từ, nhôm không có tính nhiễm từ nên ta dùng nam châm để hút bột sắt ra khỏi bột nhôm.
Bột sắt, bột nhôm + Nam châm Bột nhôm + Nam châm, bột sắt.
III. Tính chất hóa học.
1. Tác dụng với phi kim.
a. Tác dụng với oxi: Fe pư với oxi.wmv
Trong dãy hoạt động hóa học:
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Ở điều kiện thường:
Những kim loại nào có thể: tác dụng với nước, phi kim, axit và dung dịch muối?
Sản phẩm là gì? Sắt thuộc nhóm kim loại hoạt động mạnh, trung bình hay yếu?
Ở điều kiện thường sắt tác dụng với oxi nhưng ta không thấy có dấu hiệu vì đó là sự oxi hóa chậm.
Ở điều kiện nhiệt độ cao sắt phản ứng với oxi tạo ra oxit sắt từ (hỗn hợp của FeO và Fe2O3)
Phương trình hóa học:
b. Tác dụng với Clo: Cl2+ Fe.mpg
Hãy rút ra kết luận về khả năng phản ứng của sắt với phi kim?
Tác dụng với Lưu huỳnh:
Phương trình phản ứng:
Phương trình phản ứng:
Kết luận: Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom,… tạo thành muối FeS, FeBr3…
2. Tác dụng với dung dịch axit.
Sắt phản ứng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo ra muối sắt (II) và giải phóng khí Hiđro.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Chú ý: sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
3. Tác dụng với muối.
Trong dãy hoạt động hóa học :
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Sắt đẩy được những kim loại nào ra khỏi dung dịch muối? Và tạo thành muối sắt, trong đó sắt có hóa trị mấy? Viết phương trình xảy ra khi cho sắt vào các dung dịch:
CuCl2 ; ZnSO4 ; AgNO3
Đáp án: Sắt đẩy được những kim loại hoạt động hóa học yếu hơn (những kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối)
- Sắt đẩy được Cu, Ag ra khỏi dung dịch:
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
*Hãy nhận xét về khả năng phản ứng của sắt với các dung dịch muối?
3. Tác dụng với muối.
*Nhận xét: Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo ra muối sắt (II) và giải phóng kim loại trong muối.
*Sắt có những tính chất của một kim loại.
Bài tập:
Bài 4 sgk tr. 60: Sắt tác dụng được với những chất nào sau đây? Viết phương trình ghi rõ điều kiện nếu có.
a) Dung dịch Cu(NO3)2 b) H2SO4 đặc nguội
c) Khí Cl2 d) dung dịch Zn(SO4)2
Hướng dẫn:
Sắt tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 và khí Cl2
Pt: Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
Hướng dẫn bài tập 5:
-Tính số mol CuSO4.
-Viết phương trình (1)
-Chất rắn A là sắt dư và Đồng sinh ra, dung dịch B là FeCl2.
-Căn cứ vào pt (1) tính lượng Cu Sinh ra và khối lượng dung dịch B.
-Cho A tác dụng với HCl dư chỉ có Fe phản ứng hết.
-Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu
Bài học kết thúc
chúc các thầy cô khỏe
chúc các em học tốt !
Tiết 25- Bài 19 : SẮT
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
I. Tính chất vật lí:
Lấy rũa cạo sạch lớp gỉ sắt ở ngoài, thử dùng tay uốn dây sắt, dùng nam châm đưa lại gần.
Hãy nhận xét về tính chất vật lí của sắt?
Sắt là chất rắn màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Sắt có tính nhiễm từ
Khối lượng riêng: 7,86g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy: 15390C
Bài tập: Có 1 lọ bột nhôm lẫn tạp chất bột sắt. Bằng phương pháp vật lí hãy nêu cách loại bỏ bột sắt ra khỏi bột nhôm?
Giải:
Do sắt có tính nhiễm từ, nhôm không có tính nhiễm từ nên ta dùng nam châm để hút bột sắt ra khỏi bột nhôm.
Bột sắt, bột nhôm + Nam châm Bột nhôm + Nam châm, bột sắt.
III. Tính chất hóa học.
1. Tác dụng với phi kim.
a. Tác dụng với oxi: Fe pư với oxi.wmv
Trong dãy hoạt động hóa học:
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Ở điều kiện thường:
Những kim loại nào có thể: tác dụng với nước, phi kim, axit và dung dịch muối?
Sản phẩm là gì? Sắt thuộc nhóm kim loại hoạt động mạnh, trung bình hay yếu?
Ở điều kiện thường sắt tác dụng với oxi nhưng ta không thấy có dấu hiệu vì đó là sự oxi hóa chậm.
Ở điều kiện nhiệt độ cao sắt phản ứng với oxi tạo ra oxit sắt từ (hỗn hợp của FeO và Fe2O3)
Phương trình hóa học:
b. Tác dụng với Clo: Cl2+ Fe.mpg
Hãy rút ra kết luận về khả năng phản ứng của sắt với phi kim?
Tác dụng với Lưu huỳnh:
Phương trình phản ứng:
Phương trình phản ứng:
Kết luận: Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom,… tạo thành muối FeS, FeBr3…
2. Tác dụng với dung dịch axit.
Sắt phản ứng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo ra muối sắt (II) và giải phóng khí Hiđro.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Chú ý: sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
3. Tác dụng với muối.
Trong dãy hoạt động hóa học :
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Sắt đẩy được những kim loại nào ra khỏi dung dịch muối? Và tạo thành muối sắt, trong đó sắt có hóa trị mấy? Viết phương trình xảy ra khi cho sắt vào các dung dịch:
CuCl2 ; ZnSO4 ; AgNO3
Đáp án: Sắt đẩy được những kim loại hoạt động hóa học yếu hơn (những kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối)
- Sắt đẩy được Cu, Ag ra khỏi dung dịch:
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
*Hãy nhận xét về khả năng phản ứng của sắt với các dung dịch muối?
3. Tác dụng với muối.
*Nhận xét: Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo ra muối sắt (II) và giải phóng kim loại trong muối.
*Sắt có những tính chất của một kim loại.
Bài tập:
Bài 4 sgk tr. 60: Sắt tác dụng được với những chất nào sau đây? Viết phương trình ghi rõ điều kiện nếu có.
a) Dung dịch Cu(NO3)2 b) H2SO4 đặc nguội
c) Khí Cl2 d) dung dịch Zn(SO4)2
Hướng dẫn:
Sắt tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 và khí Cl2
Pt: Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
Hướng dẫn bài tập 5:
-Tính số mol CuSO4.
-Viết phương trình (1)
-Chất rắn A là sắt dư và Đồng sinh ra, dung dịch B là FeCl2.
-Căn cứ vào pt (1) tính lượng Cu Sinh ra và khối lượng dung dịch B.
-Cho A tác dụng với HCl dư chỉ có Fe phản ứng hết.
-Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu
Bài học kết thúc
chúc các thầy cô khỏe
chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Đức Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)