Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Cao Đình Dũng |
Ngày 30/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như
Trường THCS Nguyễn Chánh
Lớp: 9A
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của nhôm.
Câu hỏi
Bài 19: SẮT
Dựa vào tính chất vật lí chung của kim loại và quan sát mẫu vật (đinh sắt), em hãy cho biết sắt có những tính chất vật lí nào?
I. Tính chất vật lí:
Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm. Sắt dẻo nên dễ rèn. Sắt có từ tính với nam châm. Sắt là kim loại nặng (khối lượng riêng 7,86 g/cm3), nóng chảy ở 15390C.
KHHH:Fe; NTK :56
Hãy nhắc lại tính chất hóa học của kim loại?
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại và vị trí của Fe trong dãy hoạt động hóa học, hãy dự đoán Fe có những tính chất hóa học nào?
Dự đoán tính chất hóa học của sắt.
Bài 19: SẮT
KHHH:Fe; NTK :56
HOẠT ĐỘNG NHÓM THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM:
Ngâm đinh sắt trong dung dịch đồng(II) sunfat.
- Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch CuSO4.
-Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH.
Dự đoán tính chất hóa học của sắt.
Em có kết luận gì về tính chất hóa học của Sắt?
Kết luận: Sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
Qua bài học này, chúng ta cần khắc sâu những kiến thức nào về kim loại sắt?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
1. Sắt không phản ứng với chất nào sau đây?
a. Cl2 b. Dung dịch H2SO4
c. Dung dịch NaOH d. Dung dịch AgNO3
2. Bằng phương pháp hóa học, nhận biết hai kim loại nhôm và sắt (dạng bột) ta dùng thuốc thử:
a. H2O b. H2SO4 đặc nguội
c. Dung dịch CuSO4 d. Dung dịch KOH
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi sau:
Fe2O3
FeCl2 Fe FeCl3
FeSO4
(1)
(4)
(3)
(2)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 3
Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp hai kim loại nhôm và sắt bằng dung dịch HCl 1M . Người ta thu được 8,96 lít khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Xác định % theo khối lượng của hai kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tìm Vdd HCl cần dùng.
Dặn dò:
- Học bài: Sắt (tính chất vật lí, tính chất hóa học, viết phương trình phản ứng minh họa cho các tính chất đó).
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5/60 sách giáo khoa.
- Tìm hiểu bài mới: Hợp kim sắt: Gang, thép (chuẩn bị các mẫu vật làm bằng gang, thép).
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ
Chúc các em học tốt!
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như
Trường THCS Nguyễn Chánh
Lớp: 9A
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của nhôm.
Câu hỏi
Bài 19: SẮT
Dựa vào tính chất vật lí chung của kim loại và quan sát mẫu vật (đinh sắt), em hãy cho biết sắt có những tính chất vật lí nào?
I. Tính chất vật lí:
Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm. Sắt dẻo nên dễ rèn. Sắt có từ tính với nam châm. Sắt là kim loại nặng (khối lượng riêng 7,86 g/cm3), nóng chảy ở 15390C.
KHHH:Fe; NTK :56
Hãy nhắc lại tính chất hóa học của kim loại?
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại và vị trí của Fe trong dãy hoạt động hóa học, hãy dự đoán Fe có những tính chất hóa học nào?
Dự đoán tính chất hóa học của sắt.
Bài 19: SẮT
KHHH:Fe; NTK :56
HOẠT ĐỘNG NHÓM THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM:
Ngâm đinh sắt trong dung dịch đồng(II) sunfat.
- Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch CuSO4.
-Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH.
Dự đoán tính chất hóa học của sắt.
Em có kết luận gì về tính chất hóa học của Sắt?
Kết luận: Sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
Qua bài học này, chúng ta cần khắc sâu những kiến thức nào về kim loại sắt?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
1. Sắt không phản ứng với chất nào sau đây?
a. Cl2 b. Dung dịch H2SO4
c. Dung dịch NaOH d. Dung dịch AgNO3
2. Bằng phương pháp hóa học, nhận biết hai kim loại nhôm và sắt (dạng bột) ta dùng thuốc thử:
a. H2O b. H2SO4 đặc nguội
c. Dung dịch CuSO4 d. Dung dịch KOH
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi sau:
Fe2O3
FeCl2 Fe FeCl3
FeSO4
(1)
(4)
(3)
(2)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 3
Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp hai kim loại nhôm và sắt bằng dung dịch HCl 1M . Người ta thu được 8,96 lít khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Xác định % theo khối lượng của hai kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tìm Vdd HCl cần dùng.
Dặn dò:
- Học bài: Sắt (tính chất vật lí, tính chất hóa học, viết phương trình phản ứng minh họa cho các tính chất đó).
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5/60 sách giáo khoa.
- Tìm hiểu bài mới: Hợp kim sắt: Gang, thép (chuẩn bị các mẫu vật làm bằng gang, thép).
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Đình Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)