Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Lã Đức Thọ | Ngày 30/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất hóa học của nhôm. Viết các phản ứng minh họa
Làm bài tập 2 (SGK.58)
Al + MgSO4 → Không phản ứng
Không có hiện tượng gì
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
Có chất rắn màu đỏ bám vào mảnh nhôm, màu xanh của dd CuCl2 nhạt dần.
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
Có chất rắn màu trắng bám vào mảnh nhôm
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mảnh nhôm tan dần, có bọt khí thoát ra.
Cột sắt Delhi
Cầu long biên
ỨNG DỤNG CỦA SẮT
VÀ HỢP KIM CỦA SẮT
I. Tính chất vật lý:
- Kim loại sắt màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ.
- Là KL nặng ( d = 7,86 g/cm3)
- Nhiệt độ nóng chảy: 1539oC


Tiết 25 - Bài 19 : Sắt
Nguyên tử khối: 56.
Kí hiệu hoá học: Fe.

1. Tác dụng với phi kim:
* Tác dụng với oxi:
- Khi được đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ
3Fe + 2O2 Fe3O4
* Tác dụng với clo:
TN: Cho dây sắt quấn hình lò xo( đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo
Hiện tượng: Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
2Fe + 3Cl2 2FeCl3

Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng được với nhiều PK khác: S, Br tạo thành muối FeS, FeBr3...

.
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
BT1. Ho�n th�nh các phương trình phản ứng sau( n?u x?y ra):
a.Fe + H2SO4l? ...+...
b.Fe+ 2HCl? ...........+ ...
c. Fe + H2SO4 d ? ...+...+..
d.Fe+ HNO3d/ng? ...........+ ...
e. Fe + CuSO4 ? ... + ....
f.Fe + 2AgNO3 ? ... + ...
g. Fe + AlCl3 ?.....
to
Đán án
a.Fe + H2SO4l  FeSO4 + H2
b.Fe+ 2HCl  FeCl2 + H2
c. 2Fe + 6H2SO4 đ  Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O
d.Fe+ HNO3đ/ng  Không xảy ra phản ứng
e. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 
f.Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag 
g. Fe + AlCl3 Không xảy ra p/ứ
Tác dụng với axit
Tác dụng với muối
to
Kết luận: Sắt có những tính chất hóa học của kim loại
Sắt là kim loại có nhiều hóa trị ( II, III)
Để sản xuất được hồng cầu, bạn cần có sắt. Sắt đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể
Thịt, trứng, gan, rau xanh…là nguồn cung cấp sắt phong phú.
Thiếu sắt rất nguy hiểm, nhưng nếu quá liều sẽ gây nhiễm độc cho tim và gan.
Sắt ở trong cơ thể nó nằm đa phần trong máu và trong enzim. Người ta còn gọi đây là những nguyên tố vi lượng, các nguyên tố sắt này liên kết với các phân tử sinh học trong cơ thể và giữ những chức năng nhất định.
Cơ thể ko thể hấp thu và tiêu thụ được Fe tự nhiên. Chỉ có thể đưa Fe vào trong cơ thể bằng con đường sinh học tức ăn các thức ăn chứa nhiều sắt .Sau quá trình tiêu hóa, Fe này sẽ được thẩm thấu vào máu và luân chuyển khắp cơ thể
dd NaOH
B. dd NaOH và dd HCl
D. dd HCl
A. dd CuSO4
BT2: Cho 3 kim loại Fe, Al, Ag. Có thể phân biệt 3 kim loại trên bằng
B
BT3: Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau.
Fe
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
FeCl3
FeBr3
Fe(NO3)2
FeSO4
FeCl2
1/ Fe FeCl2
+ 2HCl
+ H2
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
2/ Fe FeCl3
+3 Cl2
2
2
Fe FeSO4
+ H2SO4l
+ H2
5/ Fe + CuSO4 FeSO4+ Cu
4/ Fe Fe(NO3)2
+ Cu(NO3)2
+Cu
3/ 2Fe 2FeBr3
+3 Br2
t0
t0
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
BT4:Cho m gam bột sắt dư vào 20 ml dd CuSO4 1 M. Phản ứng kết thúc, lọc được dd A và 4.08g chất rắn B. Tính m
HD:
Chất rắn B gồm: Cu và Fe dư
Dung dịch A có: FeSO4
nCuSO4 = CM.V = 1.0,02 = 0,02 (mol)
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1 1 1 1
nFe = nCu = nCuSO4 = 0,02 mol
mFe phản ứng = n.M = 0,02.56 = 1,12 (g)
mCu sinh ra = 0,02.64 = 1,28 (g)
Mà mB = mFedư + mCu mFedư = 4,08 - 1,28 = 2,8(g)
Khối lượng sắt ban đầu: m = mFedư + mFe phản ứng = 2,8+1,12=3,92 (g).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lã Đức Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)