Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Vy Anh |
Ngày 30/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC VỊ ĐẠI BIỂU
ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC!
TIẾT 25 - BÀI 19: SẮT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của nhôm.
Câu 1: Viết dãy hoạt động hóa học của kim loại.
TIẾT 25 - BÀI 19: SẮT
Kí hiệu hóa học : Fe
Nguyên tử khối : 56
Học sinh nghiên cứu thông tin SGK, hoàn thành bài tập sau:
Text in here
Text in here
Dãy HĐHH của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, , Pb, (H), Cu, Ag, Au
Sắt có những tính chất hoá học của kim loại không?
Tại sao?
Fe
Sắt cháy sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói tạo thành các hạt nhỏ màu nâu đen.
Sủi bọt
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, sắt tan dần, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
Sắt có tính chất hoá học của kim loại
Quan sát đoạn băng
Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
Quan sát đoạn băng
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Tác dụng với phi kim:
- Tác dụng với oxi:
- Tác dụng với phi kim khác:
(FeO.Fe2O3)
2.Tác dụng với dung dịch axit:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
3.Tác dụng với dung dịch muối:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
* Chú ý: Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau:
So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt
Dung dịch kiềm
Sắt
Hãy viết bản đồ tư duy tính chất hóa học của sắt
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Điền Đ (đúng), S (sai) vào các câu sau
a) 2Fe + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2↑
b) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O
c) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
d) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
e) 2Fe + 3Pb(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3Pb↓
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất
Đ
Đ
Đ
S
S
Tiếc quá, sai rồi!
DẶN DÒ
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 1,2,3,5 SGK trang 60.
- Xem trước bài 20.
- Đọc mục “em có biết? ”.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CÁC QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU
ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC!
ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC!
TIẾT 25 - BÀI 19: SẮT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của nhôm.
Câu 1: Viết dãy hoạt động hóa học của kim loại.
TIẾT 25 - BÀI 19: SẮT
Kí hiệu hóa học : Fe
Nguyên tử khối : 56
Học sinh nghiên cứu thông tin SGK, hoàn thành bài tập sau:
Text in here
Text in here
Dãy HĐHH của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, , Pb, (H), Cu, Ag, Au
Sắt có những tính chất hoá học của kim loại không?
Tại sao?
Fe
Sắt cháy sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói tạo thành các hạt nhỏ màu nâu đen.
Sủi bọt
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, sắt tan dần, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
Sắt có tính chất hoá học của kim loại
Quan sát đoạn băng
Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
Quan sát đoạn băng
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Tác dụng với phi kim:
- Tác dụng với oxi:
- Tác dụng với phi kim khác:
(FeO.Fe2O3)
2.Tác dụng với dung dịch axit:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
3.Tác dụng với dung dịch muối:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
* Chú ý: Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau:
So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt
Dung dịch kiềm
Sắt
Hãy viết bản đồ tư duy tính chất hóa học của sắt
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Điền Đ (đúng), S (sai) vào các câu sau
a) 2Fe + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2↑
b) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O
c) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
d) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
e) 2Fe + 3Pb(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3Pb↓
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất
Đ
Đ
Đ
S
S
Tiếc quá, sai rồi!
DẶN DÒ
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 1,2,3,5 SGK trang 60.
- Xem trước bài 20.
- Đọc mục “em có biết? ”.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CÁC QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU
ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)