Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Thông | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GD & ĐT CẦN THƠ
PHÒNG GD - ĐT QUẬN BÌNH THỦY
TRƯỜNG THCS LONG TUYỀN
Bài 19 : Sắt
LÊ HOÀNG THÔNG
HOÁ HỌC 9
MỤC LỤC.
I . MỤC TIÊU :
II . CHUẨN BỊ :
III . TIẾN TRÌNH BÀI GiẢNG :
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :
2 . GiẢNG BÀI MỚI :
3 . CỦNG CỐ :
4 . DẶN DÒ :
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
HS biết được :
- Tính chất hoá học của sắt, chúng những tính chất hoá học chung của kim loại, sắt không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội, sắt là kim loại có nhiều hoá trị
2- Kĩ năng:
- Biết dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của sắt. Viết các phương trình hoá học minh hoạ.
- Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hoá học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và sắt. Tính khối lượng nhôm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu xuất phản ứng.
II. CHUẨN BỊ
- Sử dụng chương trình powerpoint có trong máy tính.
- Projector.
- Truy cập mạng Internet để lấy một số hình ảnh phục vụ cho bài giảng.
- Hình ảnh được chụp bằng máy ảnh.
- Sử dụng phim chiếu bằng herosolf ( 2.1).
- Từ slide 3 đến slide 14 đều có dấu mũi tên bên dưới góc phải liên kết với slide 2.
- Qui định màu chữ : màu đỏ dùng cho các mục( I, II, 1,2) màu xanh dương dùng cho mục
( a, b . . . ) và nội dung học sinh cần ghi nhớ.
KIỂM TRA BÀI CŨ






Sắt
Kí hiệu hoá học : Fe
Nguyên tử khối: 56
TUẦN : 13
TIẾT : 26
I . TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Dựa vào đâu để xác định sắt là kim loại nặng?
Dựa vào khối lượng riêng của kim loại :
Kim loại nhẹ có
D < 5g/cm3
Kim loại nặng có
D > 5g/cm3
- Màu trắng xám.
- Dẫn điện.
- Dẫn nhiệt.
- Dẻo.
- Có tính nhiễm từ.
- Kim loại nặng, nóng chảy ở 1539oC
Đinh sắt có màu gì ?
Tại sao đinh sắt làm cho đèn dụng cụ thử tính dẫn điện sáng ?
Tại sao đinh sắt nóng lên ?
Do đâu đinh sắt bị nam châm hút ?
Sắt còn có tính chất vật lí nào khác ?
Sắt có những tính chất vật lí :
Tính chất nào làm đinh sắt bị cong ?
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CÓ SỬ DỤNG SẮT VÀ HỢP KIM SẮT
II . TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại không ?
1 . Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi :
Hiện tượng : sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói trong khí oxi. Tạo ra các hạt màu nâu.
Tác dụng với clo :
2 . Tác dụng với dung dịch axit
3 . Tác dụng với dung dịch muối
Sắt tác dụng với dung dịch muối CuSO4 tạo thành muối sắt ( II )
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối
Quan sát đoạn phim nêu hiện tượng
Hãy viết PTHH của phản ứng ?
Sắt cháy sáng chói tạo ra đám khói màu nâu đỏ.
Bài tập
( nhóm )
thời gian 2 phút
Viết phương trình hóa học của sắt với lưu huỳnh, H2SO4 loãng, dung
dịch AgNO3
1. Từ sắt và các hoá chất cần thiết, hãy viết các phương trình hoá học để thu được các oxit riêng biệt : Fe3O4 , Fe2O3 và ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có.
2 . Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.
3 . Sắt tác dụng với chất nào sau đây ?
a) Dung dịch muối Cu(NO3)2.
b) H2SO4 đặc, nguội.
c) Dung dịch ZnSO4.
Bài tập củng cố
( Chia 3 nhóm ) thời gian 3 phút
+ Bài tập 5 / trang 60 SGK.
* Chú ý : lượng sắt tham gia phản ứng và chất rắn A có bao nhiêu chất.
Về làm BT và xem bài hợp kim sắt, gang thép.
Tìm hiểu về hợp kim của sắt, sản xuất gang thép.
Những nguyên liệu nào sau đây được dùng để sản xuất gang Fe3O4, Fe2O3, Al2O3, HCl, CaCO3, than cốc, không khí giàu oxi.
Viết phương trình phản ứng minh họa.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Em
Thực hiện tháng 7 năm 2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Thông
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)