Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Trần Minh Tú |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Hóa học 9
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Đáp án
(1)
(2)
(3)
Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau:
Cây cột Delhi ở Ấn Độ, được xây dựng dưới triều vua Varman, nó có hình dạng một thân cây cao 7.5m, không bị rỉ qua hơn 1500 năm nay.
MỘT VÀI HÌNH ẢNH
Cầu Hàm Rồng _ Thanh Hóa.
Cầu đường sắt An Tân _ Núi Thành
Hình ảnh lấy từ trang web: World Map Vietnam Quảng Nam Province Núi Thành District
00:00:45
Tiết 26 _ Bài 19
Sắt
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
Fe = 56
I. Tính chất vật lý
Sắt là kim loại màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ, D =7,86g/cm3, nóng chảy ở 1530oC
II Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với Oxy
Khi được đốt nóng đỏ, sắt cháy trong Oxy tạo thành Oxit sắt từ, trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)
Trình bày tính chất vật lý của sắt.
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
Fe = 56
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với Oxy
Khi được đốt nóng đỏ, sắt cháy trong Oxy tạo thành Oxit sắt từ, trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)
to
(nâu đen)
Phương trình phản ứng?
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
I. Tính chất vật lý
II Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với Oxy
to
(nâu đen)
b. Tác dụng với Clo
Xem Thí nghiệm sắt cháy trong clo.
Thí nghiệm.
Hiện tượng.
Nhận xét.
- Viết PTPƯ.
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
I. Tính chất vật lý
II Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với Oxy
to
(nâu đen)
a. Tác dụng với Clo
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
Oxit
Muối
- Thí nghiệm:
Hiện tượng:
Nhận xét:
- PTPƯ:
?
?
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
I. Tính chất vật lý
II Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
Kim loại + Axit ?
Săt + Axit ?
Fe + HCl ?
Fe + H2SO4(loãng) ?
Sắt phản ứng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng … tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hiđrô.
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
I. Tính chất vật lý
II Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
Kim loại + dd muối ?
Săt + dd muối ?
Fe + CuSO4 ?
3. Tác dụng với dung dịch muối
Nhận xét: Sắt tác dụng với dung dịch muối kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối.
Kết luận: Sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
Sắt có vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống của động vật, hợp chất sắt có trong Hemoglobin (hồng cầu) của máu làm nhiệm vụ vận tải oxi đi khắp cơ thể để duy trì sự sống của sinh vật.
Ứng dụng
Hợp chất của sắt có vai trò hết sức quan trọng trong kĩ thuật.
Tóm tắt
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
Fe = 56
Bài 1: Sắt phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau đây:
A. H2SO4 loãng , Br2, AgNO3, CuCl2
B. H2SO4 loãng, HNO3 đặc nguội, AlCl3, CuCl2
C. AlCl3, HCl, CuCl2, O2
D. MgCl2, HCl, NaNO3, CuCl2
Chọn câu trả lời đúng.
BÀI TẬP
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
Fe = 56
Bài 2: Viết phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau:
FeCl3 FeBr2
Fe
FeCl2 Fe(NO3)2
(1)
(2)
(4)
(3)
(1)
(2)
(3)
(4)
BÀI TẬP
So sánh tính chất hóa học của nhôm và săt?
Giống nhau
- Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
- Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Khác nhau
Nhôm
Sắt
- Phản ứng với kiềm.
- Không phản ứng với kiềm
- Chỉ có hóa trị (III) trong hợp chất tạo thành.
- Có hóa trị (II) hoặc (III) trong hợp chất tạo thành.
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
BÀI TẬP
dặn dò
Về nhà học bài, làm bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK/60
Chuẩn bị bài 20: Hợp kim của sắt: Gang, thép.
HẹN GặP LạI !
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Đáp án
(1)
(2)
(3)
Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau:
Cây cột Delhi ở Ấn Độ, được xây dựng dưới triều vua Varman, nó có hình dạng một thân cây cao 7.5m, không bị rỉ qua hơn 1500 năm nay.
MỘT VÀI HÌNH ẢNH
Cầu Hàm Rồng _ Thanh Hóa.
Cầu đường sắt An Tân _ Núi Thành
Hình ảnh lấy từ trang web: World Map Vietnam Quảng Nam Province Núi Thành District
00:00:45
Tiết 26 _ Bài 19
Sắt
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
Fe = 56
I. Tính chất vật lý
Sắt là kim loại màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ, D =7,86g/cm3, nóng chảy ở 1530oC
II Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với Oxy
Khi được đốt nóng đỏ, sắt cháy trong Oxy tạo thành Oxit sắt từ, trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)
Trình bày tính chất vật lý của sắt.
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
Fe = 56
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với Oxy
Khi được đốt nóng đỏ, sắt cháy trong Oxy tạo thành Oxit sắt từ, trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)
to
(nâu đen)
Phương trình phản ứng?
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
I. Tính chất vật lý
II Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với Oxy
to
(nâu đen)
b. Tác dụng với Clo
Xem Thí nghiệm sắt cháy trong clo.
Thí nghiệm.
Hiện tượng.
Nhận xét.
- Viết PTPƯ.
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
I. Tính chất vật lý
II Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với Oxy
to
(nâu đen)
a. Tác dụng với Clo
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
Oxit
Muối
- Thí nghiệm:
Hiện tượng:
Nhận xét:
- PTPƯ:
?
?
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
I. Tính chất vật lý
II Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
Kim loại + Axit ?
Săt + Axit ?
Fe + HCl ?
Fe + H2SO4(loãng) ?
Sắt phản ứng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng … tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hiđrô.
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
I. Tính chất vật lý
II Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
Kim loại + dd muối ?
Săt + dd muối ?
Fe + CuSO4 ?
3. Tác dụng với dung dịch muối
Nhận xét: Sắt tác dụng với dung dịch muối kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối.
Kết luận: Sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
Sắt có vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống của động vật, hợp chất sắt có trong Hemoglobin (hồng cầu) của máu làm nhiệm vụ vận tải oxi đi khắp cơ thể để duy trì sự sống của sinh vật.
Ứng dụng
Hợp chất của sắt có vai trò hết sức quan trọng trong kĩ thuật.
Tóm tắt
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
Fe = 56
Bài 1: Sắt phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau đây:
A. H2SO4 loãng , Br2, AgNO3, CuCl2
B. H2SO4 loãng, HNO3 đặc nguội, AlCl3, CuCl2
C. AlCl3, HCl, CuCl2, O2
D. MgCl2, HCl, NaNO3, CuCl2
Chọn câu trả lời đúng.
BÀI TẬP
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
Fe = 56
Bài 2: Viết phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau:
FeCl3 FeBr2
Fe
FeCl2 Fe(NO3)2
(1)
(2)
(4)
(3)
(1)
(2)
(3)
(4)
BÀI TẬP
So sánh tính chất hóa học của nhôm và săt?
Giống nhau
- Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
- Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Khác nhau
Nhôm
Sắt
- Phản ứng với kiềm.
- Không phản ứng với kiềm
- Chỉ có hóa trị (III) trong hợp chất tạo thành.
- Có hóa trị (II) hoặc (III) trong hợp chất tạo thành.
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
BÀI TẬP
dặn dò
Về nhà học bài, làm bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK/60
Chuẩn bị bài 20: Hợp kim của sắt: Gang, thép.
HẹN GặP LạI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)