Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Thương |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày tính chất hóa học của nhôm ? Viết PTHH minh hoạ?
Tính chất hóa học của nhôm:
Tác dụng với phi kim:
+ Tác dụng với Oxi:
+ Tác dụng với phi kim khác: Clo
Tác dụng với axit:
Tác dụng với dung dịch muối:
Nhôm tác dụng với NaOH:
Tiết 25
SẮT : Fe = 56
I- Tính chất vật lí:
Dựa vào tính chất vật lí của kim loại hãy dự đoán tính chất vật lí của sắt?
(SGK)
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, các em hãy dự đoán tính chất hóa học của sắt?
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
a/ Tác dụng với oxi:
3
2
b/ Tác dụng với Clo:
Thí nghiệm Sắt tác dụng với Clo
Các em có nhận xét gì qua mô hình TN? Viết PTHH?
Fe
Cl2
FeCl3
Tiết 25
SẮT : Fe = 56
I- Tính chất vật lí:
(SGK)
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
a/ Tác dụng với oxi:
3
2
b/ Tác dụng với Clo:
Sản phẩm của Sắt khi phản ứng với phi kim là gì?
-Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối
Tiết 25
SẮT : Fe = 56
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
2/ Tác dụng với axit:
Sắt xếp ở vị trí nào so với H trong dãy HĐHH của kim loại?
Các em hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm
Fe + HCl
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(Sắt không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội)
Vậy sắt còn có tính chất hóa học nào nữa?
Các em hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm
3/ Tác dụng với muối:
Sắt tác dụng với axit tạo ra sản phẩm gì? Viết PTHH?
-Sắt phản ứng với dd axit HCl, …tạo thành muối sắt (II) và giải phóng Hidro.
Dựa vào ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại các em hãy cho biết sắt còn tác dụng với chất nào nữa ?
Tiết 25
SẮT : Fe = 56
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
2/ Tác dụng với axit:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(Sắt không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội)
3/ Tác dụng với muối:
Các em có nhận xét gì về tính chất hóa học của sắt?
Kết luận: sắt có những tính chất hóa học của kim loại. Sắt là kim loại có nhiều hóa trị.
BÀI TẬP
1/ So sánh tính chất hóa học của sắt và nhôm giống và khác nhau như thế nào?
Giống:
+ Tác dụng với phi kim
+Tác dụng với dd axit
+ Tác dụng với dd Muối của kim loại hoạt động yếu hơn
- Khác:
+ Sắt có tính nhiễm từ
+ Nhôm tác dụng được với NaOH
Bài tập 4/60 SGK
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?
a. Dung dịch muối Cu(NO3)2
b. H2SO4 đặc nguội
c. Khí clo
d. Dung dịch ZnSO4
Viết các phương trình hoá học và ghi điều kiện, nếu có
Bài tập: Viết các phương trình hoá học biểu diễn các chuyển đổi sau đây:
Fe ? FeCl3 ? Fe(OH)3 ? Fe2(SO4)3? FeCl3
BÀI TẬP
BÀI TẬP
2/ Sắt tác dụng với những chất nào sau đây: (Lựa chọn ô thích hợp. Nếu có, Viết PTHH )
X
X
Fe +
Cu(NO3)2
Fe(NO3)2 +
Cu
Fe +
Cl2
FeCl3
2
3
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập số 2 , 3, 5 SGK/60
Tìm hiểu bài mới : Hợp kim sắt
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày tính chất hóa học của nhôm ? Viết PTHH minh hoạ?
Tính chất hóa học của nhôm:
Tác dụng với phi kim:
+ Tác dụng với Oxi:
+ Tác dụng với phi kim khác: Clo
Tác dụng với axit:
Tác dụng với dung dịch muối:
Nhôm tác dụng với NaOH:
Tiết 25
SẮT : Fe = 56
I- Tính chất vật lí:
Dựa vào tính chất vật lí của kim loại hãy dự đoán tính chất vật lí của sắt?
(SGK)
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, các em hãy dự đoán tính chất hóa học của sắt?
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
a/ Tác dụng với oxi:
3
2
b/ Tác dụng với Clo:
Thí nghiệm Sắt tác dụng với Clo
Các em có nhận xét gì qua mô hình TN? Viết PTHH?
Fe
Cl2
FeCl3
Tiết 25
SẮT : Fe = 56
I- Tính chất vật lí:
(SGK)
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
a/ Tác dụng với oxi:
3
2
b/ Tác dụng với Clo:
Sản phẩm của Sắt khi phản ứng với phi kim là gì?
-Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối
Tiết 25
SẮT : Fe = 56
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
2/ Tác dụng với axit:
Sắt xếp ở vị trí nào so với H trong dãy HĐHH của kim loại?
Các em hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm
Fe + HCl
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(Sắt không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội)
Vậy sắt còn có tính chất hóa học nào nữa?
Các em hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm
3/ Tác dụng với muối:
Sắt tác dụng với axit tạo ra sản phẩm gì? Viết PTHH?
-Sắt phản ứng với dd axit HCl, …tạo thành muối sắt (II) và giải phóng Hidro.
Dựa vào ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại các em hãy cho biết sắt còn tác dụng với chất nào nữa ?
Tiết 25
SẮT : Fe = 56
I- Tính chất vật lí:
II- Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với phi kim
2/ Tác dụng với axit:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(Sắt không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội)
3/ Tác dụng với muối:
Các em có nhận xét gì về tính chất hóa học của sắt?
Kết luận: sắt có những tính chất hóa học của kim loại. Sắt là kim loại có nhiều hóa trị.
BÀI TẬP
1/ So sánh tính chất hóa học của sắt và nhôm giống và khác nhau như thế nào?
Giống:
+ Tác dụng với phi kim
+Tác dụng với dd axit
+ Tác dụng với dd Muối của kim loại hoạt động yếu hơn
- Khác:
+ Sắt có tính nhiễm từ
+ Nhôm tác dụng được với NaOH
Bài tập 4/60 SGK
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?
a. Dung dịch muối Cu(NO3)2
b. H2SO4 đặc nguội
c. Khí clo
d. Dung dịch ZnSO4
Viết các phương trình hoá học và ghi điều kiện, nếu có
Bài tập: Viết các phương trình hoá học biểu diễn các chuyển đổi sau đây:
Fe ? FeCl3 ? Fe(OH)3 ? Fe2(SO4)3? FeCl3
BÀI TẬP
BÀI TẬP
2/ Sắt tác dụng với những chất nào sau đây: (Lựa chọn ô thích hợp. Nếu có, Viết PTHH )
X
X
Fe +
Cu(NO3)2
Fe(NO3)2 +
Cu
Fe +
Cl2
FeCl3
2
3
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập số 2 , 3, 5 SGK/60
Tìm hiểu bài mới : Hợp kim sắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)