Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Lê Việt Hùng | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

ĐỊA CHỈ : ĐS 2 - KDC BÌNH HƯNG – XÃ BÌNH HƯNG – H. BÌNH CHÁNH – TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH
Hematit đỏ
Hematit nâu
xiderit
manhetit
Pirit

3
2
6
5
1
4
KHHH:Fe
NTK: 56
SẮT
Bài 19
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Sắt là kim loại, màu trắng xám có tính dẻo, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm. Sắt có tính nhiễm từ
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Fe có tính chất của môt kim loại, vậy nó có những tính chất nào ?
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với muối
* Quan sát thí nghiệm Fe tác dụng với phi kim.
Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học?
1. Tác dụng với phi kim
a) Sắt tác dụng với Oxi
b) Sắt tác dụng với Clo
* Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
 Muối FeCl3
 Oxit sắt từ
2. Tác dụng với dd axit
2. Tác dụng với dd axit
* Em hãy viết các phương trình phản ứng sau ?
Fe + HCl  ?
Fe + H2SO4 loãng  ?
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Sắt (II) clorua
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
Sắt (II) sunfat
* Chú ý: Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
(HCl, H2SO4 loãng)
 Muối sắt (II) + H2
3. Tác dụng với dd muối
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Hãy viết các phương trình phản ứng sau ?
Fe + Pb(NO3)2  ?
Fe + AgNO3  ?
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 
 muối sắt (II) + KL mới.
Fe + Pb(NO3)2  Fe(NO3)2 + Pb 
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag 
KHHH: Fe
NTK: 56
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Sắt là kim loại, màu trắng xám có tính dẻo, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm.
Sắt có tính nhiễm từ.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Tác dụng với phi kim:
Với oxi  oxit sắt từ
Vói clo  muối FeCl3
Tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng)  muối sắt (II) + H2
Tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn  muối sắt (II) + kim loại mới.
* Sắt là kim loại có nhiều hóa trị (II, III)
SẮT
Câu 1: Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau để phân biệt kim loại Al và Fe.
NaCl
HCl
CuCl2
NaOH
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 2: Thả dây sắt được hơ nóng đỏ vào bình đựng khí Clo thì sản phẩm tạo ra là:
FeCl2
FeCl
FeCl3
Câu A và C đúng
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 3. Phương trình nào sau đây không đúng?
A. Fe + 4HNO3đnguội  Fe(NO3)3 + NO + 2H20
B. Fe + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3Ag
C. 2Fe+ 3H2SO4 đnguội  Fe2(SO4)3 + 3H2
D. Fe+CuSO4 FeSO4+Cu
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 4. Hãy hoàn thành chuổi phản ứng hoá học sau?

FeCl2 Fe(NO3)2
Fe
FeCl3 Fe(OH)3




BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP VỀ NHÀ: 3, 4, 5 TR. 60
Bạn được
một phần quà.
CHÚC MỪNG BẠN
Bạn được
cộng 2 điểm
CHÚC MỪNG BẠN
Tác dụng với phi kim.
Tác dụng với dung dịch axit
Tác dụng với dung dịch kiềm
Tác dụng với dung dịch muối.

Nhôm có tính chất gì khác so với kim loại?
SAI RỒI ! CHỌN LẠI ĐI BẠN ƠI !
A
B
C
D
ĐÚNG RỒI ! CHÚC MỪNG BẠN!
Bạn được một phần quà!
Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
AgNO3
HCl
Mg
Al
Zn
SAI RỒI ! CHỌN LẠI ĐI BẠN ƠI !
A.
B.
D.
E.
C.
ĐÚNG RỒI ! CHÚC MỪNG BẠN!
Bạn được một phần quà!
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Nhôm không tác dụng với chất nào sau đây:
Khí Oxi
Dung dịch MgCl2
Dung dịch H2SO4 đặc nguội.
Dung dịch HCl
Cả B và C
SAI RỒI ! CHỌN LẠI ĐI BẠN ƠI !
A.
B.
D.
E.
C.
ĐÚNG RỒI ! CHÚC MỪNG BẠN!
Bạn được một phần quà!
Thả một thanh nhôm vào dung dịch NaOH có hiện tượng nào xảy ra?
Nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra.
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài thanh nhôm. Màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, nhôm tan dần.
Có kết tủa màu trắng xuất hiện.
Không có hiện tượng gì.
SAI RỒI ! CHỌN LẠI ĐI BẠN ƠI !
A.
B.
C.
D.
ĐÚNG RỒI ! CHÚC MỪNG BẠN!
Bạn được một phần quà!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Việt Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)