Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Trang |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠN
15.11.2012
Tiết 25 – Bài 19:
SẮT
K.H.H.H: Fe
N.T.K: 56
I.Tính chất vật lí:
- Là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ.
- Là kim loại nặng (d = 7,86 g/cm3)
- Nóng chảy ở nhiệt độ cao: 15390C
Bài 19: SẮT
II.Tính chất hóa học:
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại không?
1. Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với oxi:
- Khi được đốt nóng đỏ, Fe cháy trong oxi tạo ra chất rắn màu nâu đen - oxit sắt từ Fe3O4, trong đó Fe có hóa trị (II) và (III).
3Fe(r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)
(trắng xám) (không màu) (nâu đen)
Bài 19: SẮT
b. Tác dụng với phi kim khác:
- Ở to cao, Fe phản ứng được với nhiều phi kim khác như S, Cl2, ... tạo thành muối FeS, FeCl3, ...
2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)
(trắng xám) (vàng lục) (nâu đỏ)
Kết luận: Ở nhiệt độ cao, Fe phản ứng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
Bài 19: SẮT
2. Tác dụng với dd axit:
- Fe phản ứng với một số dd axit như HCl, H2SO4 loãng,... tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí H2.
Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)
(trắng xám) (k màu) (lục nhạt) (k màu)
Chú ý: Fe không phản ứng với dd H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội.
Bài 19: SẮT
3. Tác dụng với dd muối:
- Fe phản ứng được với nhiều dd muối của những kim loại hoạt động yếu hơn (muối của các kim loại đứng sau Fe trong dãy hđhh của KL) tạo ra muối sắt (II) và giải phóng kim loại trong muối.
Fe(r) + CuSO4(dd) 2FeSO4(dd) + Cu(r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
Kết luận chung: Fe có những tính chất hóa học của kim loại.
15.11.2012
Tiết 25 – Bài 19:
SẮT
K.H.H.H: Fe
N.T.K: 56
I.Tính chất vật lí:
- Là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ.
- Là kim loại nặng (d = 7,86 g/cm3)
- Nóng chảy ở nhiệt độ cao: 15390C
Bài 19: SẮT
II.Tính chất hóa học:
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại không?
1. Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với oxi:
- Khi được đốt nóng đỏ, Fe cháy trong oxi tạo ra chất rắn màu nâu đen - oxit sắt từ Fe3O4, trong đó Fe có hóa trị (II) và (III).
3Fe(r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)
(trắng xám) (không màu) (nâu đen)
Bài 19: SẮT
b. Tác dụng với phi kim khác:
- Ở to cao, Fe phản ứng được với nhiều phi kim khác như S, Cl2, ... tạo thành muối FeS, FeCl3, ...
2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)
(trắng xám) (vàng lục) (nâu đỏ)
Kết luận: Ở nhiệt độ cao, Fe phản ứng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
Bài 19: SẮT
2. Tác dụng với dd axit:
- Fe phản ứng với một số dd axit như HCl, H2SO4 loãng,... tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí H2.
Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)
(trắng xám) (k màu) (lục nhạt) (k màu)
Chú ý: Fe không phản ứng với dd H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội.
Bài 19: SẮT
3. Tác dụng với dd muối:
- Fe phản ứng được với nhiều dd muối của những kim loại hoạt động yếu hơn (muối của các kim loại đứng sau Fe trong dãy hđhh của KL) tạo ra muối sắt (II) và giải phóng kim loại trong muối.
Fe(r) + CuSO4(dd) 2FeSO4(dd) + Cu(r)
(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)
Kết luận chung: Fe có những tính chất hóa học của kim loại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)