Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Phan Huu Phuc | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Thi đua lập thành tích
chào mừng
ngày nhà giáo Việt Nam
20-11
Kiểm tra bài cũ
Câu1:Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày những tính chất hóa học của kim loại ?

Câu 2: Em hãy nêu những tính chất vật lý của kim loại ?
.
TiẾT 25 - BÀI 19 : SẮT
Kí hiệu: Fe ; Nguyên tử khối : 56

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
Sắt là kim loại màu trắng xám  mang đầy đủ các tính chất vật lý của kim loại :
+ Ánh kim
+ Dẫn điện
+Dẫn nhiệt
+Tính dẻo
+ Là kim loại nặng (D = 7,86 g/cm3), nóng chảy ở nhiệt độ là 15390 C, có tính nhiễm từ.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim ( O2 ,Cl2 ,Br2 ,S…. )
a, Tác dụng với Oxi :
- Thí Nghiệm : Cho sắt cháy trong oxi
-Hiện tượng : Sắt cháy sáng, xuất hiện chất rắn màu đen ở đáy bình
-PTHH :
3Fe + 2O2 Fe3O4
to
1.Tác dụng với phi kim
a,Tác dụng với oxi
b,Tác dụng với phi kim khác:
-Thí nghiệm : Cho sắt tác dụng với clo
-Hiện tượng : Sắt cháy sáng, xuất hiện khí màu nâu đỏ
PTHH
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
to
-Kết luận : Sắt có khả năng phản ứng với nhiều phi kim ở nhiệt độ cao ( S, Br,…)
Phương trình tổng quát :
Fe + phi kim oxit ( muối)
to
2.Tác dụng với dung dịch axit
-Thí nghiệm: sắt tác dụng với dung dịch axit HCl
Hiện tượng : Sắt tan trong dung dịch axit, sủi bọt khí
PTHH :
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Kết luận : Sắt tác dụng với dung dịch axit tạo muối sắt(II) và giải phóng khí hiđrô
Chú ý :
- Sắt không tác dụng với HNO3 đặc , nguội và H2SO4 đặc nguội
3.Tác dụng với dung dịch muối
Thí nghiệm :
Sắt tác dụng với dung dịch muối đồng(II)sunfat
PTHH :
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Trắng xám
Xanh lam
Lục nhạt
Đỏ
-Ngoài ra, sắt cũng có khả năng tác dụng với một số dung dịch muối khác như AgNO3 , Pb(NO3)2 , …. giải phóng kim loại Ag , Pb ,…
 Sắt có khả năng phản ứng với một số muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối
Vậy từ những thí nghiệm trên,các em có kết luận gì về tính chất hóa học của sắt???
-Kết luận :
Sắt có đầy đủ những tính chất hóa học của một kim loại
Tóm tắt
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
Fe = 56
Bài 1: Sắt phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau đây:
A. H2SO4 loãng , Br2, AgNO3, CuCl2
B. H2SO4 loãng, HNO3 đặc nguội, AlCl3, CuCl2
C. AlCl3, HCl, CuCl2, O2
D. MgCl2, HCl, NaNO3, CuCl2
Chọn câu trả lời đúng.
BÀI TẬP
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
Fe = 56
Bài 2: Viết phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau:
FeCl3 FeBr2
Fe
FeCl2 Fe(NO3)2
(1)
(2)
(4)
(3)
(1)
(2)
(3)
(4)
BÀI TẬP
So sánh tính chất hóa học của nhôm và săt?
Giống nhau
- Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
- Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Khác nhau
Nhôm
Sắt
- Phản ứng với kiềm.
- Không phản ứng với kiềm
- Chỉ có hóa trị (III) trong hợp chất tạo thành.
- Có hóa trị (II) hoặc (III) trong hợp chất tạo thành.
Tiết 26_ Bài 19: SẮT
BÀI TẬP
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
6
ĐÁP ÁN
CÂU HỎI
1
5
2
7
3
4
7
6
5
4
3
2
1
Câu 1: Hàng ngang này có 6 chữ cái.

Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch BaCl2 vào muối sunfat hoặc axit sunfuric?
Câu 2: Hàng ngang này có 5 chữ cái.

Là khí nhẹ nhất trong các chất khí
Câu 3: Hàng ngang này có 3 chữ cái.
Nguyên tố Sắt còn có trong cơ thể con người, em hãy cho biết trong cơ thể người Sắt có ở đâu ?
Câu 4: Hàng ngang này có 5 chữ cái.

Khi phân biệt sắt với các kim loại khác người ta thường dùng nam châm, em hãy cho biết phương pháp này là phương pháp gì ?
Câu 5: Hàng ngang này có 4 chữ cái.

Sắt khi bị gỉ sẽ chuyển thành hợp chất nào ?
Câu 6: Hàng ngang này có 6 chữ cái.
Sắt có tính dẽo, có một phi kim trái ngược với tính chất nầy, màu đen, đó là phi kim nào ?
Câu 7: Hàng ngang này có 5 chữ cái

Quặng dùng để điều chế Axit sunfuric có công thức FeS2 ?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
-Học thuộc bài
-Làm bài tập 2,3,4,5sách giáo khoa trang 58.
-Chuẩn bị bài sau: “Hợp kim sắt : gang thép”
+Gang là gì ?Nguyên tắc sản xuất gang.
+Thép là gì ?Nguyên tắc sản xuất thép.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Huu Phuc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)