Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Phượng |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 25
BÀI GIẢNG HOÁ HỌC 9
SẮT
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nhôm có những tính chất hóa học nào?
Viết phương trình phản ứng minh họa?
Câu 2: Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
Al (1) Al2O3 (2) Al2(SO4)3 (3) Al(OH)3 (4) Al2O3 (5) Al
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Sắt là kim loại, màu trắng xám, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm.
Sắt có tính nhiễm từ
Là kim loại nặng, nóng chảy ở nhiệt độ cao.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
? Từ những điều em biết về sắt, kết hợp với tính chất vật lí của kim loại mà em đã học. Hãy dự đoán tính chất vật lí của sắt ?
- Sắt là kim loại nặng
Fe
56
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
? Từ tính chất hóa học của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học. Hãy dự đoán tính chất hóa học của sắt?
? Nhắc lại tính chất hóa học của kim loại?
+ Tác dụng với phi kim + Tác dụng với dung dịch axit + Tác dụng với dung dịch muối
? Hãy ghi lại dãy hoạt động hóa học của kim loại?
K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
Tính chất hóa học của sắt
+ Tác dụng với phi kim + Tác dụng với dung dịch axit + Tác dụng với dung dịch muối
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
1/ Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
Khi được đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi thành oxit sắt từ, trong đó sắt có hóa trị (II) và (III).
? Viết phương trình hóa học của sắt tác dụng với oxi.
? Nhắc lại hiện tượng thí nghiệm sắt cháy trong oxi đã học ở bài trước?
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: (Sgk)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
1/ Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
Tác dụng với clo
+ Hiện tượng: Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
+ Nhận xét: Sắt đã phản ứng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua.
+ PTHH:
Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom,…tạo thành muối FeS, FeBr3 …
? Quan sát thí nghiệm:
+ Nêu hiện tượng
+ Rút ra nhận xét
+ Viết PTHH
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Sgk
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
1/ Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
Tác dụng với clo
=> Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
2/ Tác dụng với dd axit
2/ Tác dụng với dung dịch axit
Fe
HCl
H2SO4 (loãng)
+
+
Muối sắt (II)
H2
Viết PTHH của Fe với H2SO4 loãng
Fe + H2SO4 (l) FeSO4 + H2
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Sgk
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
1/ Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
Tác dụng với clo
=> Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
2/ Tác dụng với dd axit
Fe + H2SO4 (l) FeSO4 + H2
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
3/ Tác dụng với dd muối
Sắt tác dụng với dung dịch muối CuSO4 tạo thàh muối sắt (II)
Viết phương trình hóa học.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Sgk
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
1/ Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
Tác dụng với clo
=> Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
2/ Tác dụng với dung dịch axit
Fe + H2SO4 (l) FeSO4 + H2
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
3/ Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Sắt cũng tác dụng với các dung dịch muối khác như AgNO3, Pb(NO3)2 … giải phóng kim loại Ag, Pb …
? Em có nhận xét gì về sắt tác dụng với dung dịch muối?
=> Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối
? Viết ptpư giữa sắt với dd AgNO3?
KHHH: Fe
NTK: 56
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Sắt là kim loại, màu trắng xám có tính dẻo, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm.
Sắt có tính nhiễm từ.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Tác dụng với phi kim -> oxit hoặc muối
Với oxi oxit sắt từ
Với clo muối FeCl3
Tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng) muối sắt (II) + H2
Tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn muối sắt (II) + kim loại mới.
* Sắt là kim loại có nhiều hóa trị (II, III)
SẮT
Bài 1: Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập sau: (thời gian thảo luận 2 phút)
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?
a/ Dung dịch muối Cu(NO3)2 b/ H2SO4 đặc, nguội
c/ Khí Cl2 d/ Dung dịch ZnSO4
Viết các phương trình hóa học và ghi điều kiện, nếu có.
ĐÁP ÁN:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 2. Phương trình nào sau đây không đúng?
A. Fe + 4HNO3đnguội Fe(NO3)3 + NO + 2H20
B. Fe + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3Ag
C. 2Fe+ 3H2SO4 đnguội Fe2(SO4)3 + 3H2
D. Fe+CuSO4 FeSO4+Cu
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 3: Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau để phân biệt kim loại Al và Fe.
NaCl
HCl
CuCl2
NaOH
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm bài tập 1, 2, 3,5 SGK trang 60
Xem trước bài “HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP”
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 5 (sgk trang 60): Ngâm đinh sắt dư trong 10 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B. a/ Cho A tác dụng với dd HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
Fe (dư) + CuSO4 rắnA + ddB
rắnA + HCl dư còn chất rắn
ddB + NaOH 1M vừa đủ
a/ mchất rắn = ?
b/ VNaOH = ?
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
(mol) 1 1 1
(mol) 0,01 0,01 0,01
Chất rắn A: Fe dư và Cu ; dung dịch B: FeSO4
a/ Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu
mCu = n . M = 0,01 . 64 = 0,64 gam
b/ FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
(mol) 1 2
(mol) 0,01 0,02
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
BÀI GIẢNG HOÁ HỌC 9
SẮT
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nhôm có những tính chất hóa học nào?
Viết phương trình phản ứng minh họa?
Câu 2: Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
Al (1) Al2O3 (2) Al2(SO4)3 (3) Al(OH)3 (4) Al2O3 (5) Al
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Sắt là kim loại, màu trắng xám, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm.
Sắt có tính nhiễm từ
Là kim loại nặng, nóng chảy ở nhiệt độ cao.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
? Từ những điều em biết về sắt, kết hợp với tính chất vật lí của kim loại mà em đã học. Hãy dự đoán tính chất vật lí của sắt ?
- Sắt là kim loại nặng
Fe
56
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
? Từ tính chất hóa học của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học. Hãy dự đoán tính chất hóa học của sắt?
? Nhắc lại tính chất hóa học của kim loại?
+ Tác dụng với phi kim + Tác dụng với dung dịch axit + Tác dụng với dung dịch muối
? Hãy ghi lại dãy hoạt động hóa học của kim loại?
K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
Tính chất hóa học của sắt
+ Tác dụng với phi kim + Tác dụng với dung dịch axit + Tác dụng với dung dịch muối
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
1/ Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
Khi được đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi thành oxit sắt từ, trong đó sắt có hóa trị (II) và (III).
? Viết phương trình hóa học của sắt tác dụng với oxi.
? Nhắc lại hiện tượng thí nghiệm sắt cháy trong oxi đã học ở bài trước?
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: (Sgk)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
1/ Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
Tác dụng với clo
+ Hiện tượng: Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
+ Nhận xét: Sắt đã phản ứng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua.
+ PTHH:
Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom,…tạo thành muối FeS, FeBr3 …
? Quan sát thí nghiệm:
+ Nêu hiện tượng
+ Rút ra nhận xét
+ Viết PTHH
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Sgk
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
1/ Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
Tác dụng với clo
=> Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
2/ Tác dụng với dd axit
2/ Tác dụng với dung dịch axit
Fe
HCl
H2SO4 (loãng)
+
+
Muối sắt (II)
H2
Viết PTHH của Fe với H2SO4 loãng
Fe + H2SO4 (l) FeSO4 + H2
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Sgk
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
1/ Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
Tác dụng với clo
=> Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
2/ Tác dụng với dd axit
Fe + H2SO4 (l) FeSO4 + H2
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
3/ Tác dụng với dd muối
Sắt tác dụng với dung dịch muối CuSO4 tạo thàh muối sắt (II)
Viết phương trình hóa học.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Bài 19: SẮT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Sgk
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe
56
1/ Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
Tác dụng với clo
=> Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
2/ Tác dụng với dung dịch axit
Fe + H2SO4 (l) FeSO4 + H2
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
3/ Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Sắt cũng tác dụng với các dung dịch muối khác như AgNO3, Pb(NO3)2 … giải phóng kim loại Ag, Pb …
? Em có nhận xét gì về sắt tác dụng với dung dịch muối?
=> Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối
? Viết ptpư giữa sắt với dd AgNO3?
KHHH: Fe
NTK: 56
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Sắt là kim loại, màu trắng xám có tính dẻo, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm.
Sắt có tính nhiễm từ.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Tác dụng với phi kim -> oxit hoặc muối
Với oxi oxit sắt từ
Với clo muối FeCl3
Tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng) muối sắt (II) + H2
Tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn muối sắt (II) + kim loại mới.
* Sắt là kim loại có nhiều hóa trị (II, III)
SẮT
Bài 1: Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập sau: (thời gian thảo luận 2 phút)
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?
a/ Dung dịch muối Cu(NO3)2 b/ H2SO4 đặc, nguội
c/ Khí Cl2 d/ Dung dịch ZnSO4
Viết các phương trình hóa học và ghi điều kiện, nếu có.
ĐÁP ÁN:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 2. Phương trình nào sau đây không đúng?
A. Fe + 4HNO3đnguội Fe(NO3)3 + NO + 2H20
B. Fe + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3Ag
C. 2Fe+ 3H2SO4 đnguội Fe2(SO4)3 + 3H2
D. Fe+CuSO4 FeSO4+Cu
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 3: Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau để phân biệt kim loại Al và Fe.
NaCl
HCl
CuCl2
NaOH
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm bài tập 1, 2, 3,5 SGK trang 60
Xem trước bài “HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP”
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 5 (sgk trang 60): Ngâm đinh sắt dư trong 10 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B. a/ Cho A tác dụng với dd HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
Fe (dư) + CuSO4 rắnA + ddB
rắnA + HCl dư còn chất rắn
ddB + NaOH 1M vừa đủ
a/ mchất rắn = ?
b/ VNaOH = ?
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
(mol) 1 1 1
(mol) 0,01 0,01 0,01
Chất rắn A: Fe dư và Cu ; dung dịch B: FeSO4
a/ Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu
mCu = n . M = 0,01 . 64 = 0,64 gam
b/ FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
(mol) 1 2
(mol) 0,01 0,02
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)