Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Trần Thị Nhựt |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP....
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Dạy theo phương pháp ghi bảng và trình chiếu
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất hóa học của nhôm và viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu hỏi
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Khu văn phòng và nhà ở cao cấp vinaconex-1 quận Cầu Giấy Hà Nội
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GIÀN KHOAN MỎ BẠCH HỔ
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
ĐƯỜNG SẮT
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
CUỐC, XẺNG
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
CỔNG SẮT
XE HƠI
XE ĐẠP
XE MÁY
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
SẮT
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Các nhóm thảo luận
Từ tính chất vật lí của kim loại và những điều em đã biết hãy suy đoán tính chất vật lí của sắt ?
(Thời gian thảo luận: 2 phút)
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au.
Từ tính chất hóa học của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học,hãy dự đoán sắt có tính chất hóa học nào ?
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
1.Tác dụng với phi kim
* Tác dụng với oxi
Hãy mô tả hiện tượng khi đốt sắt trong oxi? Cho biết tên và công thức hóa học của chất tạo thành?
Sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói,tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu được gọi là oxit sắt từ (Fe3O4)
Hãy viết PTHH
Trong oxit sắt từ (Fe3O4) sắt có hóa trị mấy ?
Oxit sắt từ (Fe3O4) được tạo thành bởi oxit sắt (II) (FeO) và oxit sắt (II) Fe2O3.
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Sắt tác dụng với phi kim khác như thế nào ?
* Tác dụng với clo
Thí nghiệm: đốt sắt trong clo
Các nhóm thảo luận: Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH
(Thời gian từ 2 - 3 phút)
1.Tác dụng với phi kim
* Tác dụng với oxi
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
* Tác dụng với oxi
* Tác dụng với clo
Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom. tạo thành muối FeS, FeBr3.
Viết các PTHH này.
1.Tác dụng với phi kim
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Câu 4
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?
A.Dung dịch muối AgCl
B.HNO3 đặc, nguội
C. Khí Cl2
D. Dung dịch AlCl3
Viết các PTHH và ghi rõ điều kiện, nếu có?
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Các nhóm thảo luận, rút ra nhận xét về tác dụng của sắt với phi kim ?
(1 phút)
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
Chú ý: khi sắt tác dụng với phi kim tạo thành muối và đưa sắt lên hóa trị cao nhất là hóa trị 3.
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
2.Tác dụng với dung dịch axit
Sắt được xếp ở vị trí nào so với hiđro trong dãy HĐHH của kim loại?
Trong dãy HĐHH sắt đứng trước hiđro. Vậy em có nhận xét gì khi cho sắt tác dụng với dung dịch axit?
Cho 1 ví dụ về phản ứng của sắt với axit (đã biết), nêu hiện tượng và viết phương trình ?
Sắt phản ứng với dung dịch axit HCl,H2SO4 . loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hiđro.
Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
3.Tác dụng với dung dịch muối
Hãy hoàn thành phương trình sau:
Vậy sắt có thể tác dụng với dung dịch muối của kim loại nào? Viết PTHH minh họa.
Qua phần này em có nhận xét gì khi cho sắt tác dụng với dd muối?
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối.
Sắt cũng tác dụng với các dung dịch muối khác AgNO3, Pb(NO3)2 .giải phóng kim loại Ag, Pb .
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Từ bài học rút ra kết luận về tính chất hóa học và hóa trị của sắt?
Sắt là kim loại có nhiều hóa trị
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
1
2
3
4
DB
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Tính chất hóa học của sắt và nhôm giống và khác nhau ở điểm nào?
Câu 1
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Sản phẩm của phản ứng xảy ra giữa sắt với phi kim là gì?
Sản phẩm của phản ứng xảy ra giữa sắt với phi kim là oxit (khi sắt tác dụng với oxy) hoặc muối (khi sắt tác dụng với phi kim khác)
Câu 2
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Câu 3
Có dd muối FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, có thể dùng hóa chất nào dưới đây để là sạch muối sắt? Gỉai thích.
A.FeNO3 B. Mg C. Fe D. Cl
Đáp án: C.
Dùng Fe vì có phản ứng:
Fe + 2CuSO4 FeSO4 + Cu
Nếu dùng sắt dư, sau phản ứng tạo ra dd muối FeSO4 và Cu tạo thành không tan được sẽ tách ra khỏi dd, đem lọc ta thu được muối FeSO4 tinh khiết
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Câu 4
Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt?
Dựa vào tính chất vật lí: sắt bị nhiễm từ còn nhôm thì không, dùng nam châm hút hết bột sắt.
2.Dựa vào tính chất hóa học: Nhôm tan trong dung dịch kiềm (NaOH) còn sắt không phản ứng, do đó dùng NaOH để loại bỏ nhôm.
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Làm bài tập 1-2-3-4-5 (SGK / 60)
* Đọc phần có "Em có biết?" (SGK / 60)
* Tìm hiểu trước sắt: " Hợp kim: Gang, thép"
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Chúc các em học tốt !
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Câu 4
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?
A.Dung dịch muối AgCl
B.HNO3 đặc, nguội
C. Khí Cl2
D. Dung dịch AlCl3
Viết các PTHH và ghi rõ điều kiện, nếu có?
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Câu 1
Từ sắt và các hóa chất cần thiết, hãy viết các PTHH để thu được các oxit riêng biệt: Fe3O4, Fe2O3 và ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có?
Trả lời:
1/
2/
Hoặc:
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
VỀ DỰ GIỜ LỚP....
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Dạy theo phương pháp ghi bảng và trình chiếu
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất hóa học của nhôm và viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu hỏi
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Khu văn phòng và nhà ở cao cấp vinaconex-1 quận Cầu Giấy Hà Nội
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GIÀN KHOAN MỎ BẠCH HỔ
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
ĐƯỜNG SẮT
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
CUỐC, XẺNG
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
CỔNG SẮT
XE HƠI
XE ĐẠP
XE MÁY
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
SẮT
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Các nhóm thảo luận
Từ tính chất vật lí của kim loại và những điều em đã biết hãy suy đoán tính chất vật lí của sắt ?
(Thời gian thảo luận: 2 phút)
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au.
Từ tính chất hóa học của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học,hãy dự đoán sắt có tính chất hóa học nào ?
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
1.Tác dụng với phi kim
* Tác dụng với oxi
Hãy mô tả hiện tượng khi đốt sắt trong oxi? Cho biết tên và công thức hóa học của chất tạo thành?
Sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói,tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu được gọi là oxit sắt từ (Fe3O4)
Hãy viết PTHH
Trong oxit sắt từ (Fe3O4) sắt có hóa trị mấy ?
Oxit sắt từ (Fe3O4) được tạo thành bởi oxit sắt (II) (FeO) và oxit sắt (II) Fe2O3.
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Sắt tác dụng với phi kim khác như thế nào ?
* Tác dụng với clo
Thí nghiệm: đốt sắt trong clo
Các nhóm thảo luận: Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH
(Thời gian từ 2 - 3 phút)
1.Tác dụng với phi kim
* Tác dụng với oxi
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
* Tác dụng với oxi
* Tác dụng với clo
Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom. tạo thành muối FeS, FeBr3.
Viết các PTHH này.
1.Tác dụng với phi kim
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Câu 4
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?
A.Dung dịch muối AgCl
B.HNO3 đặc, nguội
C. Khí Cl2
D. Dung dịch AlCl3
Viết các PTHH và ghi rõ điều kiện, nếu có?
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Các nhóm thảo luận, rút ra nhận xét về tác dụng của sắt với phi kim ?
(1 phút)
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
Chú ý: khi sắt tác dụng với phi kim tạo thành muối và đưa sắt lên hóa trị cao nhất là hóa trị 3.
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
2.Tác dụng với dung dịch axit
Sắt được xếp ở vị trí nào so với hiđro trong dãy HĐHH của kim loại?
Trong dãy HĐHH sắt đứng trước hiđro. Vậy em có nhận xét gì khi cho sắt tác dụng với dung dịch axit?
Cho 1 ví dụ về phản ứng của sắt với axit (đã biết), nêu hiện tượng và viết phương trình ?
Sắt phản ứng với dung dịch axit HCl,H2SO4 . loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hiđro.
Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
3.Tác dụng với dung dịch muối
Hãy hoàn thành phương trình sau:
Vậy sắt có thể tác dụng với dung dịch muối của kim loại nào? Viết PTHH minh họa.
Qua phần này em có nhận xét gì khi cho sắt tác dụng với dd muối?
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối.
Sắt cũng tác dụng với các dung dịch muối khác AgNO3, Pb(NO3)2 .giải phóng kim loại Ag, Pb .
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Từ bài học rút ra kết luận về tính chất hóa học và hóa trị của sắt?
Sắt là kim loại có nhiều hóa trị
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
1
2
3
4
DB
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Tính chất hóa học của sắt và nhôm giống và khác nhau ở điểm nào?
Câu 1
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Sản phẩm của phản ứng xảy ra giữa sắt với phi kim là gì?
Sản phẩm của phản ứng xảy ra giữa sắt với phi kim là oxit (khi sắt tác dụng với oxy) hoặc muối (khi sắt tác dụng với phi kim khác)
Câu 2
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Câu 3
Có dd muối FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, có thể dùng hóa chất nào dưới đây để là sạch muối sắt? Gỉai thích.
A.FeNO3 B. Mg C. Fe D. Cl
Đáp án: C.
Dùng Fe vì có phản ứng:
Fe + 2CuSO4 FeSO4 + Cu
Nếu dùng sắt dư, sau phản ứng tạo ra dd muối FeSO4 và Cu tạo thành không tan được sẽ tách ra khỏi dd, đem lọc ta thu được muối FeSO4 tinh khiết
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Câu 4
Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt?
Dựa vào tính chất vật lí: sắt bị nhiễm từ còn nhôm thì không, dùng nam châm hút hết bột sắt.
2.Dựa vào tính chất hóa học: Nhôm tan trong dung dịch kiềm (NaOH) còn sắt không phản ứng, do đó dùng NaOH để loại bỏ nhôm.
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Làm bài tập 1-2-3-4-5 (SGK / 60)
* Đọc phần có "Em có biết?" (SGK / 60)
* Tìm hiểu trước sắt: " Hợp kim: Gang, thép"
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Chúc các em học tốt !
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Câu 4
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?
A.Dung dịch muối AgCl
B.HNO3 đặc, nguội
C. Khí Cl2
D. Dung dịch AlCl3
Viết các PTHH và ghi rõ điều kiện, nếu có?
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
Câu 1
Từ sắt và các hóa chất cần thiết, hãy viết các PTHH để thu được các oxit riêng biệt: Fe3O4, Fe2O3 và ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có?
Trả lời:
1/
2/
Hoặc:
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
GV thiết kế :Trần Thị Nhựt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nhựt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)