Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Đinh Thị Thu Hà | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1: Nêu tính chất hóa học của nhôm, viết các phương trình hóa học minh họa?
HS 2: Làm bài tập 2/58 SGK: Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:
MgSO4 b. CuCl2 c. AgNO3 d. HCl
Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hóa học
Trả lời:
Tác dụng với phi kim:
4Al + 3O2  2Al2O3
2Al + 2Cl2  2AlCl3
Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng….
2Al + 6HCl  2AlCl3+ 3H2
Tác dụng với dung dịch muối:
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu
Tác dụng với dung dịch kiềm:
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Trả lời:
Không có phản ứng (vì Mg hoạt động hóa học hơn Al)
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuCl2 nhạt dần
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu
c. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm:
Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag
d. Có khí hidro bay lên:
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
Tuần: 12
Tiết : 25
BÀI 19: SẮT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Sắt là kim loại có ánh kim, màu trắng hơi xám
- Sắt có tính dẻo, dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
BÀI 19: SẮT
- Sắt là kim loại có ánh kim, màu trắng hơi xám
- Sắt có tính dẻo, dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
- Sắt là kim loại có…. , màu……..
- Sắt có tính…., dễ….., ………….., ………
Tuần: 12
Tiết : 25
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
BÀI 19: SẮT
- Sắt là kim loại có ánh kim, màu trắng hơi xám
- Sắt có tính dẻo, dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn nhôm)
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
- Sắt có tính nhiễm từ
BÀI 19: SẮT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Sắt là kim loại có ánh kim, màu trắng hơi xám
- Sắt có tính dẻo, dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn nhôm)
- Là kim loại nặng ( D =7,86g/cm3), nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao
- Sắt có tính nhiễm từ
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
- Sắt dẫn…….., dẫn………tốt
- Sắt có tính…………
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Tuần: 12
Tiết : 25
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
BÀI 19: SẮT
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
BÀI 19: SẮT
- Sắt là kim loại có ánh kim, màu trắng hơi xám
- Sắt có tính dẻo, dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn nhôm)
1. Tác dụng với phi kim
* Tác dụng với oxi
Oxit sắt từ
Fe(rắn) + O2 (khí)
Fe3O4 (rắn)
3 2
* Tác dụng với clo
Sắt (III) clorua
Fe(rắn) + Cl2 (khí)
FeCl3
* Tác dụng với phi kim khác
Muối
Fe(rắn) + S (rắn) FeS(rắn)
2Fe(rắn) + 3Br2(lỏng) 2 FeBr3 (rắn)
2 3 2
2. Tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…)
 Muối sắt (II) + H2 
Fe(rắn) + HCl 
Fe(rắn) + H2SO4 loãng
FeCl2 + H2
FeSO4 +H2
2
*Chú ý:
- Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…) trừ HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Fe(rắn) + O2 (khí)
Fe3O4 (rắn)
3 2
* Tác dụng với clo
Fe(rắn) + Cl2 (khí)
FeCl3
* Tác dụng với phi kim khác
Muối
Fe(rắn) + S (rắn) FeS(rắn)
2Fe(rắn) + 3Br2(lỏng) 2FeBr3 (rắn)
2 3 2
* Tác dụng với oxi
Oxit sắt từ
Sắt (III) clorua
Fe(rắn) + HCl 
Fe(rắn) + H2SO4 loãng
FeCl2 + H2
FeSO4 +H2
- Sắt có tính nhiễm từ
2
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại không?
- Sắt là kim loại có nhiều hóa trị (II và III)
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
BÀI 19: SẮT
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…)
3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn
Fe + CuSO4 
Fe + AgNO3
FeSO4 + Cu
Fe(NO3)2 + Ag
2 2
Muối sắt (II) và giải phóng kim
loại trong muối
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại
Tuần: 12
Tiết : 25
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
BÀI 19: SẮT
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Sắt là kim loại có ánh kim, màu trắng hơi xám
- Sắt có tính dẻo, dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn nhôm)
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…) trừ HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Fe(rắn) + O2 (khí)
Fe3O4 (rắn)
3 2
* Tác dụng với clo
Fe(rắn) + Cl2 (khí)
FeCl3
* Tác dụng với phi kim khác
Muối
Fe(rắn) + S (rắn) FeS(rắn)
2Fe(rắn) + 3Br2(lỏng) 2FeBr3 (rắn)
2 3 2
* Tác dụng với oxi
Oxit sắt từ
Fe(rắn) + HCl 
Fe(rắn) + H2SO4 loãng
FeCl2 + H2
FeSO4 +H2
3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn
Fe + CuSO4 
Fe + AgNO3 
FeSO4 + Cu
2 2
Fe(NO3)2 + Ag
- Sắt có tính nhiễm từ
Sắt (III) clorua
* Kết luận:
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại
* Kết luận:
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
BÀI 19: SẮT
Tuần: 12
Tiết : 25
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
BÀI 19: SẮT
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Sắt là kim loại có ánh kim, màu trắng hơi xám
- Sắt có tính dẻo, dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn nhôm)
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…) trừ HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Fe(rắn) + O2 (khí)
Fe3O4 (rắn)
3 2
* Tác dụng với clo
Fe(rắn) + Cl2 (khí)
FeCl3
* Tác dụng với phi kim khác
Muối
Fe(rắn) + S (rắn) FeS(rắn)
2Fe(rắn) + 3Br2(lỏng) 2FeBr3 (rắn)
2 3 2
* Tác dụng với oxi
Oxit sắt từ
Fe(rắn) + HCl 
Fe(rắn) + H2SO4 loãng
FeCl2 + H2
FeSO4 +H2
3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn
Fe + CuSO4 
Fe + AgNO3 
FeSO4 + Cu
2 2
Fe(NO3)2 + Ag
- Sắt có tính nhiễm từ
Sắt (III) clorua
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại
* Kết luận:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Sắt là kim loại có ánh kim, màu trắng hơi xám
- Sắt có tính dẻo, dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn nhôm)
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…) trừ HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
* Tác dụng với clo
* Tác dụng với phi kim khác
* Tác dụng với oxi
3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn
- Sắt có tính nhiễm từ
* Sắt là kim loại có nhiều hóa trị (II và III)
Củng cố:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
BÀI 19: SẮT
Tuần: 12
Tiết : 25
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
BÀI 19: SẮT
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn nhôm)
- Sắt là kim loại có ánh kim, màu trắng hơi xám
- Sắt có tính dẻo, dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng
Em có biết?
Loại bỏ sắt ra khỏi nước ngầm như thế nào?
Nhà máy nước thường khai thác và xử lí nước ngầm dùng để cung cấp nước sạch cho thành phố. Trong nước ngầm thường có chứa sắt dưới dạng muối sắt (II) tan trong nước có ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe con người.
Để loại bỏ hợp chất sắt có trong nước ngầm, các nhà máy nước sử dụng một trong các cách sau đây:
- Bơm nước ngầm cho chảy qua các giàn mưa
- Sục khí oxi vào trong bể chứa nước ngầm
Sắt trong nước ngầm dưới dạng muối sắt (II) sẽ bị oxi hóa thành các hợp chất sắt (III) không tan và được tách ra khỏi nước. Sau đó, nước được khử trùng và dẫn đến các nơi sử dụng
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…) trừ HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Fe(rắn) + O2 (khí)
Fe3O4 (rắn)
3 2
* Tác dụng với clo
Fe(rắn) + Cl2 (khí)
FeCl3
* Tác dụng với phi kim khác
Muối
Fe(rắn) + S (rắn) FeS(rắn)
2Fe(rắn) + 3Br2(lỏng) 2FeBr3 (rắn)
2 3 2
* Tác dụng với oxi
Oxit sắt từ
Fe(rắn) + HCl 
Fe(rắn) + H2SO4 loãng
FeCl2 + H2
FeSO4 +H2
3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn
Fe + CuSO4 
Fe + AgNO3 
FeSO4 + Cu
2 2
Fe(NO3)2 + Ag
Sắt (III) clorua
- Sắt có tính nhiễm từ
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại
* Kết luận:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
BÀI 19: SẮT
Tuần: 12
Tiết : 25
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
BÀI 19: SẮT
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn nhôm)
- Sắt là kim loại có ánh kim, màu trắng hơi xám
- Sắt có tính dẻo, dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng
III. BÀI TẬP
2. Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau:
Fe
FeCl2
FeCl3
Fe(OH)2
Fe(OH)3
FeO
Fe2O3
(1)
(4)
(5)
(2)
(3)
(6)
1. (Bài tập 3/60). Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm, hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.
Giải
Cho bột kim loại sắt có lẫn nhôm vào dung dịch NaOH dư, sau khi hết khí bay ra, lọc dung dịch ta được Fe
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
Giải
Fe +2 HCl  FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe(OH)2  FeO + H2O
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
to
to
to
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…) trừ HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Fe(rắn) + O2 (khí)
Fe3O4 (rắn)
3 2
* Tác dụng với clo
Fe(rắn) + Cl2 (khí)
FeCl3
* Tác dụng với phi kim khác
Muối
Fe(rắn) + S (rắn) FeS(rắn)
2Fe(rắn) + 3Br2(lỏng) 2FeBr3 (rắn)
2 3 2
* Tác dụng với oxi
Oxit sắt từ
Fe(rắn) + HCl 
Fe(rắn) + H2SO4 loãng
FeCl2 + H2
FeSO4 +H2
3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn
Fe + CuSO4 
Fe + AgNO3 
FeSO4 + Cu
2 2
Fe(NO3)2 + Ag
Sắt (III) clorua
- Sắt có tính nhiễm từ
III. BÀI TẬP
Tuần: 12
Tiết : 25
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
BÀI 19: SẮT
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn nhôm)
- Sắt là kim loại có ánh kim, màu trắng hơi xám
- Sắt có tính dẻo, dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…) trừ HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Fe(rắn) + O2 (khí)
Fe3O4 (rắn)
3 2
* Tác dụng với clo
Fe(rắn) + Cl2 (khí)
FeCl3
* Tác dụng với phi kim khác
Muối
Fe(rắn) + S (rắn) FeS(rắn)
2Fe(rắn) + 3Br2(lỏng) 2FeBr3 (rắn)
2 3 2
* Tác dụng với oxi
Oxit sắt từ
Fe(rắn) + HCl 
Fe(rắn) + H2SO4 loãng
FeCl2 + H2
FeSO4 +H2
3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn
Fe + CuSO4 
Fe + AgNO3 
FeSO4 + Cu
2 2
Fe(NO3)2 + Ag
Sắt (III) clorua
- Sắt có tính nhiễm từ
III. BÀI TẬP
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
BÀI 19: SẮT
III. BÀI TẬP
3. Muối Fe (III) được tạo thành khi cho Fe tác dụng với dung dịch:
A. HNO3 (loãng, dư) B. H2SO4 loãng
C. HCl D. CuSO4
4. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; Số kim loại tác dụng được với dung dịch Pb(NO3)2 là:
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Tuần: 12
Tiết : 25
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
BÀI 19: SẮT
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn nhôm)
- Sắt là kim loại có ánh kim, màu trắng hơi xám
- Sắt có tính dẻo, dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…) trừ HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Fe(rắn) + O2 (khí)
Fe3O4 (rắn)
3 2
* Tác dụng với clo
Fe(rắn) + Cl2 (khí)
FeCl3
* Tác dụng với phi kim khác
Muối
2 3 2
* Tác dụng với oxi
Oxit sắt từ
Fe(rắn) + HCl 
Fe(rắn) + H2SO4 loãng
FeCl2 + H2
FeSO4 +H2
3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn
Fe + CuSO4 
Fe + AgNO3 
FeSO4 + Cu
2 2
Fe(NO3)2 + Ag
Sắt (III) clorua
- Sắt có tính nhiễm từ
III. BÀI TẬP
BÀI 19: SẮT
Dặn dò:
Bài tập về nhà: 2; 4; 5 trang 60 SGK
19.6; 19.9; 19.10 trang 24 SBT
- Xem trước bài 20: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP
Fe(rắn) + S (rắn) FeS(rắn)
2Fe(rắn) + 3Br2(lỏng) 2FeBr3 (rắn)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)