Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Kiên |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯờNG THCS TÂN LậP
năm học: 2011 - 2012
THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT!
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT.
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu tính chất hóa học của nhôm. Viết các phản ứng minh họa
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại
Nhôm tác dụng với phi kim
Nhôm phản ứng với oxi
Al
+
O2
Al2O3
t0
2
2
3
Nhôm phản ứng với phi kim khác
Al
+
Cl2
AlCl3
2
2
3
Nhôm tác dụng với dd axit
2. Nhôm có tính chất hóa học khác :
Nhôm có phản ứng với dd kiềm
Trả lời
Kí hiệu hóa học: Fe.
Nguyên tử khối: 56.
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
I. Tính chất vật lý:
- Kim loại sắt màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ.
- Là KL nặng ( d = 7,86 g/cm3)
- Nhiệt độ nóng chảy: 1539oC
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim:
Tác dụng với oxi:
Thí nghiệm : sắt tác dụng với oxi
Hiện tượng : Khi được đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ
3Fe + 2O2 Fe3O4
(màu nâu đen)
* Tác dụng với clo:
TN: Cho sắt tác dụng với clo:
Hiện tượng: Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
* Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng được với nhiều PK khác: S, Br tạo thành muối FeS, FeBr3...
KL: Sắt tác dụng được với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim:
2. Tác dụng với dung dịch axit:
Thí nghiệm : Sắt tác dụng với dd HCl, H2SO4
Hiện tượng : sắt phản ứng tan ra và giải phóng khí H2
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 +H2
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim:
2. Tác dụng với dung dịch axit:
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Sắt tác dụng với dd muối của các kim loại yếu hơn tạo thành muối sắt và giải phóng kim loại trong muối:
Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
* Kết luận: Sắt có những tính chất hóa học của kim loại
I. Tính chất vật lý:
- Kim loại sắt màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ.
- Nặng ( d = 7,86 g/cm3)
- Nhiệt độ nóng chảy: 1539oC
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim:
Sắt tác dụng được với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
2. Tác dụng với dung dịch axit:
Fe + dd axit (HCl, H2SO4 loãng...) → Muối sắt (II) + H2
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Fe + dd muối → Muối sắt (II) + KL mới
* Kết luận chung: (SGK.60)
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
BÀI TẬP:
BT3 (SGK.60): Có kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.
Giải:
+ PP vật lý: Dùng nam châm, hút bột sắt.
+ PP hóa học: Cho hỗn hợp vào dd muối sắt (FeCl2)
2Al + 3FeCl2 → 2AlCl3 + 3Fe
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
BÀI TẬP:
BT4 (SGK.60): Sắt tác dụng được với chất nào sau đây:
DD Cu(NO3)2 c) Khí Cl2
b) H2SO4 đặc nguội d) DD ZnSO4
Viết các PTHH và ghi điều kiện, nếu có.
Giải:
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Fe + H2SO4 đặc nguội → Không phản ứng
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + ZnSO4 → Không phản ứng
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
BÀI TẬP:
Cho thanh sắt dư vào 200 ml dd CuSO4 0,1 M cho đến khi
phản ứng hết. Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng bao
nhiêu gam? Giả thiết toàn bộ lượng đông sinh ra đều bám vào
thanh sắt.
Giải:
nCuSO4 = CM.V = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1 1 1 1
nFe = nCu = nCuSO4 = 0,02 mol
mFe phản ứng = n.M = 0,02.56 = 1,12 (g)
mCu sinh ra = 0,02.64 = 1,28 (g)
Khối lượng thanh sắt tăng: 1,28 – 1,12 = 0,16 (g).
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài.
+ Làm bài tập: 1, 2, 5 (SGK.60).
+ Đọc trước bài 20: “HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP”
TRƯờNG THCS TÂN LậP
năm học: 2011 - 2012
THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT!
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
năm học: 2011 - 2012
THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT!
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT.
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu tính chất hóa học của nhôm. Viết các phản ứng minh họa
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại
Nhôm tác dụng với phi kim
Nhôm phản ứng với oxi
Al
+
O2
Al2O3
t0
2
2
3
Nhôm phản ứng với phi kim khác
Al
+
Cl2
AlCl3
2
2
3
Nhôm tác dụng với dd axit
2. Nhôm có tính chất hóa học khác :
Nhôm có phản ứng với dd kiềm
Trả lời
Kí hiệu hóa học: Fe.
Nguyên tử khối: 56.
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
I. Tính chất vật lý:
- Kim loại sắt màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ.
- Là KL nặng ( d = 7,86 g/cm3)
- Nhiệt độ nóng chảy: 1539oC
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim:
Tác dụng với oxi:
Thí nghiệm : sắt tác dụng với oxi
Hiện tượng : Khi được đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ
3Fe + 2O2 Fe3O4
(màu nâu đen)
* Tác dụng với clo:
TN: Cho sắt tác dụng với clo:
Hiện tượng: Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
* Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng được với nhiều PK khác: S, Br tạo thành muối FeS, FeBr3...
KL: Sắt tác dụng được với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim:
2. Tác dụng với dung dịch axit:
Thí nghiệm : Sắt tác dụng với dd HCl, H2SO4
Hiện tượng : sắt phản ứng tan ra và giải phóng khí H2
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 +H2
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim:
2. Tác dụng với dung dịch axit:
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Sắt tác dụng với dd muối của các kim loại yếu hơn tạo thành muối sắt và giải phóng kim loại trong muối:
Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
* Kết luận: Sắt có những tính chất hóa học của kim loại
I. Tính chất vật lý:
- Kim loại sắt màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ.
- Nặng ( d = 7,86 g/cm3)
- Nhiệt độ nóng chảy: 1539oC
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim:
Sắt tác dụng được với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
2. Tác dụng với dung dịch axit:
Fe + dd axit (HCl, H2SO4 loãng...) → Muối sắt (II) + H2
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Fe + dd muối → Muối sắt (II) + KL mới
* Kết luận chung: (SGK.60)
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
BÀI TẬP:
BT3 (SGK.60): Có kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.
Giải:
+ PP vật lý: Dùng nam châm, hút bột sắt.
+ PP hóa học: Cho hỗn hợp vào dd muối sắt (FeCl2)
2Al + 3FeCl2 → 2AlCl3 + 3Fe
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
BÀI TẬP:
BT4 (SGK.60): Sắt tác dụng được với chất nào sau đây:
DD Cu(NO3)2 c) Khí Cl2
b) H2SO4 đặc nguội d) DD ZnSO4
Viết các PTHH và ghi điều kiện, nếu có.
Giải:
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Fe + H2SO4 đặc nguội → Không phản ứng
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + ZnSO4 → Không phản ứng
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
BÀI TẬP:
Cho thanh sắt dư vào 200 ml dd CuSO4 0,1 M cho đến khi
phản ứng hết. Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng bao
nhiêu gam? Giả thiết toàn bộ lượng đông sinh ra đều bám vào
thanh sắt.
Giải:
nCuSO4 = CM.V = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1 1 1 1
nFe = nCu = nCuSO4 = 0,02 mol
mFe phản ứng = n.M = 0,02.56 = 1,12 (g)
mCu sinh ra = 0,02.64 = 1,28 (g)
Khối lượng thanh sắt tăng: 1,28 – 1,12 = 0,16 (g).
TIẾT 25: BÀI 19: SẮT
Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài.
+ Làm bài tập: 1, 2, 5 (SGK.60).
+ Đọc trước bài 20: “HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP”
TRƯờNG THCS TÂN LậP
năm học: 2011 - 2012
THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT!
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)