Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Trần Vũ Yên Trang |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
về dự giờ hội giảng vòng huyện
MÔN HOÁ HỌC
Lớp 9A2
TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH
GV: TRẦN VŨ YÊN TRANG
Câu hỏi kiểm tra miệng:
Câu 1: (8đ)
Nêu tính chất hoá học của Al. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ?
Câu 2: (2đ)
Nêu dãy hoạt động hóa học của kim loại? Cho biết vị trí của Fe trong dãy?
B
à
i
19
-Tiết 25: SẮT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Màu trắng xám
Khối lượng riêng lớn
(D=7,86 g/cm3)
Nóng chảy ở 15390C
Tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
nhưng kém hơn nhôm
Sắt có tính nhiễm từ.
- Nhắc lại vị trí của Fe trong dãy hoạt động hóa học của kim loại? Với vị trí đó thì Fe có những tính chất hóa học nào?
Quan sát thí nghiệm sắt cháy trong oxi và viết PTHH?
a/ Tác dụng với oxi:
3Fe + 2O2 Fe3O4
to
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1. Tác dụng với phi kim:
Có nhận xét gì về hóa trị của sắt khi cho sắt tác dụng với oxy?
Kết luận: Sắt tác dụng với oxy tạo ra hợp chất oxit trong đó sắt mang cả hai hóa trị (II) và (III)
Quan sát thí nghiệm sắt tác dụng với Clo và viết PTHH xảy ra.
b/ Tác dụng với Clo:
b/ Tác dụng với Clo:
* Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
Ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom, … tạo thành muối
Quan sát thí nghiệm sắt tác dụng với dd HCl và viết PTHH xảy ra?
Rút ra nhận xét gì về hóa trị của sắt khi cho sắt tác dụng với dung dịch axit?
2. Tác dụng với dung dịch axit:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
* Kết luận: Fe tác dụng với dung dịch axit Muối sắt (II) + H2
* Chú ý: Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Xem TN: Fe + dd CuSO4 và viết PTHH
3. Tác dụng với dung dịch muối.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
* Kết luận: Fe + muối của KL hoạt động yếu hơn Muối sắt (II) + KL mới
Có nhận xét gì về hóa trị của sắt khi cho sắt tác dụng với dung dịch muối?
TỔNG KẾT:
Sắt có những tính chất hóa học nào?
Thảo luận nhóm trong 4’:
TỔNG KẾT:
So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt?
Chú ý:
+ Nhóm 1, 2: Nêu tính chất giống nhau của nhôm và sắt
+ Nhóm 3, 4: Nêu tính chất khác nhau của nhôm và sắt
Giống nhau
- Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
- Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Khác nhau
Nhôm
Sắt
- Phản ứng với kiềm.
- Không phản ứng với kiềm
- Chỉ có hóa trị (III) trong hợp chất tạo thành.
- Có hóa trị (II) hoặc (III) trong hợp chất tạo thành.
ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY:
- Học thuộc nội dung bài học, nắm vững tính chất hóa học của sắt
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 60
- Đọc mục em có biết
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO:
- Xem trước bài 20
- Tìm hiểu hợp kim là gì? Gang là gì , thép là gì ?
- Cho biết nguyên liệu sản xuất gang và thép.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
về dự giờ hội giảng vòng huyện
MÔN HOÁ HỌC
Lớp 9A2
TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH
GV: TRẦN VŨ YÊN TRANG
Câu hỏi kiểm tra miệng:
Câu 1: (8đ)
Nêu tính chất hoá học của Al. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ?
Câu 2: (2đ)
Nêu dãy hoạt động hóa học của kim loại? Cho biết vị trí của Fe trong dãy?
B
à
i
19
-Tiết 25: SẮT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Màu trắng xám
Khối lượng riêng lớn
(D=7,86 g/cm3)
Nóng chảy ở 15390C
Tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
nhưng kém hơn nhôm
Sắt có tính nhiễm từ.
- Nhắc lại vị trí của Fe trong dãy hoạt động hóa học của kim loại? Với vị trí đó thì Fe có những tính chất hóa học nào?
Quan sát thí nghiệm sắt cháy trong oxi và viết PTHH?
a/ Tác dụng với oxi:
3Fe + 2O2 Fe3O4
to
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1. Tác dụng với phi kim:
Có nhận xét gì về hóa trị của sắt khi cho sắt tác dụng với oxy?
Kết luận: Sắt tác dụng với oxy tạo ra hợp chất oxit trong đó sắt mang cả hai hóa trị (II) và (III)
Quan sát thí nghiệm sắt tác dụng với Clo và viết PTHH xảy ra.
b/ Tác dụng với Clo:
b/ Tác dụng với Clo:
* Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
Ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom, … tạo thành muối
Quan sát thí nghiệm sắt tác dụng với dd HCl và viết PTHH xảy ra?
Rút ra nhận xét gì về hóa trị của sắt khi cho sắt tác dụng với dung dịch axit?
2. Tác dụng với dung dịch axit:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
* Kết luận: Fe tác dụng với dung dịch axit Muối sắt (II) + H2
* Chú ý: Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Xem TN: Fe + dd CuSO4 và viết PTHH
3. Tác dụng với dung dịch muối.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
* Kết luận: Fe + muối của KL hoạt động yếu hơn Muối sắt (II) + KL mới
Có nhận xét gì về hóa trị của sắt khi cho sắt tác dụng với dung dịch muối?
TỔNG KẾT:
Sắt có những tính chất hóa học nào?
Thảo luận nhóm trong 4’:
TỔNG KẾT:
So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt?
Chú ý:
+ Nhóm 1, 2: Nêu tính chất giống nhau của nhôm và sắt
+ Nhóm 3, 4: Nêu tính chất khác nhau của nhôm và sắt
Giống nhau
- Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
- Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Khác nhau
Nhôm
Sắt
- Phản ứng với kiềm.
- Không phản ứng với kiềm
- Chỉ có hóa trị (III) trong hợp chất tạo thành.
- Có hóa trị (II) hoặc (III) trong hợp chất tạo thành.
ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY:
- Học thuộc nội dung bài học, nắm vững tính chất hóa học của sắt
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 60
- Đọc mục em có biết
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO:
- Xem trước bài 20
- Tìm hiểu hợp kim là gì? Gang là gì , thép là gì ?
- Cho biết nguyên liệu sản xuất gang và thép.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vũ Yên Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)