Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thu Hiền |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
lớp 9/1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
Em hãy nêu tính chất hóa học của Nhôm ? Viết phương trình minh họa cho các tính chất đó.
Cho biết các công trình,
đồ vật, vật dụng này được
làm từ kim loại chủ yếu nào ?
- Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm.
- Sắt dẻo, có tính nhiễm từ.
- Sắt là kim loại nặng , tonc=1539oC.
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Dãy hoạt động hóa học của kim loại :
K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au.
Từ tính chất hóa học của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học, hãy dự đoán sắt có tính chất hóa học nào ?
VD:Fe + H2SO4FeSO4+H2
Vd: Fe +2AgNO3 Fe(NO3)2 +2Ag
CỦNG CỐ:
Tính chất hóa học
Của sắt
2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3
Bài tập 1 :
Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.
Giải:
Phương pháp vật lí : Dùng nam châm hút sắt
Phương pháp hoá học : Dùng dung dịch kiềm
BÀI TẬP 2: Sắt tác dụng được với chất nào sau đây:
a/. dd CuCl2 b/. S c/. dd AlCl3 d/. H2SO4 đặc, nguội
Viết các PTHH và ghi điều kiện, nếu có.
GIẢI:
Sắt tác dụng được với : a/. dd CuCl2 ; b/. S
PTHH: Fe + CuCl2 ? FeCl2 + Cu
Fe + S ? FeS
to
Bài tập 3:
Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:
a, Fe Fe3O4
b, Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
Đáp án:
a, Fe + O2 t0 Fe3O4
b, 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O
Bài tập 4: ( Bài 5 SGK/60)
a, Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Số mol CuSO4 : n = CM .V = 1. 0,01 = 0,01 mol
0,01mol 0,01 mol
Khối lượng chất rắn : mCu = 0,01 . 64 = 0,64g
Hướng dẫn :
b, FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
Từ số mol của CuSO4 Số mol FeSO4 NaOH Vdd NaOH
Em có biết:
Loại bỏ sắt khỏi nước ngầm như thế nào?
Nhà máy nước thường khai thác và xử lí nước ngầm để cung cấp nước sạch cho thành phố. Trong nước ngầm thường có chứa sắt dưới dạng muối sắt(II) tan trong nước có ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe con người.
Để loại bỏ hợp chất sắt trong nước ngầm, các nhà máy nước sử dụng một trong các cách sau đây:
- Bơm nước ngầm cho chảy qua các giàn mưa.
- Sục khí oxi vào bể chứa nước ngầm.
Sắt trong nước ngầm dưới dạng muối sắt(II) sẽ bị oxi hóa thành các hợp chất sắt(III) không tan và được tách ra khỏi nước. Sau đó nước được khử trùng và dẫn đến các nơi sử dụng.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
HỌC BÀI: Học kĩ phần tính chất hóa học của sắt
BÀI TẬP: 1, 2, 4, 5 sgk trang 60
ĐỌC BÀI: “Hợp kim sắt: Gang , thép
? Thế nào là: hợp kim; gang; thép.
? Nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của gang, thép.
? Nguyên tắc sản suất: gang, thép. Viết PTHH
lớp 9/1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
Em hãy nêu tính chất hóa học của Nhôm ? Viết phương trình minh họa cho các tính chất đó.
Cho biết các công trình,
đồ vật, vật dụng này được
làm từ kim loại chủ yếu nào ?
- Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm.
- Sắt dẻo, có tính nhiễm từ.
- Sắt là kim loại nặng , tonc=1539oC.
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Dãy hoạt động hóa học của kim loại :
K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au.
Từ tính chất hóa học của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học, hãy dự đoán sắt có tính chất hóa học nào ?
VD:Fe + H2SO4FeSO4+H2
Vd: Fe +2AgNO3 Fe(NO3)2 +2Ag
CỦNG CỐ:
Tính chất hóa học
Của sắt
2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3
Bài tập 1 :
Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.
Giải:
Phương pháp vật lí : Dùng nam châm hút sắt
Phương pháp hoá học : Dùng dung dịch kiềm
BÀI TẬP 2: Sắt tác dụng được với chất nào sau đây:
a/. dd CuCl2 b/. S c/. dd AlCl3 d/. H2SO4 đặc, nguội
Viết các PTHH và ghi điều kiện, nếu có.
GIẢI:
Sắt tác dụng được với : a/. dd CuCl2 ; b/. S
PTHH: Fe + CuCl2 ? FeCl2 + Cu
Fe + S ? FeS
to
Bài tập 3:
Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:
a, Fe Fe3O4
b, Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
Đáp án:
a, Fe + O2 t0 Fe3O4
b, 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O
Bài tập 4: ( Bài 5 SGK/60)
a, Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Số mol CuSO4 : n = CM .V = 1. 0,01 = 0,01 mol
0,01mol 0,01 mol
Khối lượng chất rắn : mCu = 0,01 . 64 = 0,64g
Hướng dẫn :
b, FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
Từ số mol của CuSO4 Số mol FeSO4 NaOH Vdd NaOH
Em có biết:
Loại bỏ sắt khỏi nước ngầm như thế nào?
Nhà máy nước thường khai thác và xử lí nước ngầm để cung cấp nước sạch cho thành phố. Trong nước ngầm thường có chứa sắt dưới dạng muối sắt(II) tan trong nước có ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe con người.
Để loại bỏ hợp chất sắt trong nước ngầm, các nhà máy nước sử dụng một trong các cách sau đây:
- Bơm nước ngầm cho chảy qua các giàn mưa.
- Sục khí oxi vào bể chứa nước ngầm.
Sắt trong nước ngầm dưới dạng muối sắt(II) sẽ bị oxi hóa thành các hợp chất sắt(III) không tan và được tách ra khỏi nước. Sau đó nước được khử trùng và dẫn đến các nơi sử dụng.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
HỌC BÀI: Học kĩ phần tính chất hóa học của sắt
BÀI TẬP: 1, 2, 4, 5 sgk trang 60
ĐỌC BÀI: “Hợp kim sắt: Gang , thép
? Thế nào là: hợp kim; gang; thép.
? Nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của gang, thép.
? Nguyên tắc sản suất: gang, thép. Viết PTHH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)