Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Trần Văn Thành |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Trần VĂn Thành
Biên soạn
THCS_NAM SƠN_SÓC SƠN_HN
KÍNH CHÀO
CÁC THẦY CÔ
CÙNG CÁC
EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Viết các phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:
Đáp án
(1)
(2)
(3)
Cây cột Delhi ở Ấn Độ, được xây dựng dưới triều vua Varman, nó có hình dạng một thân cây cao 7.5m, không bị rỉ qua hơn 1500 năm nay.
Cột Delhi được làm từ kim loại này.
Gợi ý 1
Nước ta có các mỏ quặng của kim loại này:
Gợi ý 2
Là kim loại quan trọng nhất đối
với các nghành kĩ thuật và
công nghiệp hiện đại
Gợi ý 3
TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THÁI HẠ
Tiết 26- BÀI 19
Sắt
GD
Tiết 26_ Bài 19: Sắt
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Sắt là kim loại màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, tính nhiễm từ,
D =7,86g/cm3
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1) Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
(nâu đen)
Tác dụng với clo
? Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm Fe + Cl2?
Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được đun nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Quan sát hiện tượng?
* Cách tiến hành:
* Hiện tượng:
Sắt cháy tạo thành khói màu nâu đỏ.
Sắt(III)clorua
? Em hãy viết phương trình phản ứng xảy ra?
to
(nâu đỏ)
Tiết 26_ Bài 19: Sắt
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1) Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
Tác dụng với clo
to
(nâu đỏ)
(nâu đen)
to
Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom,… tạo thành muối: FeS, FeBr3…
→ Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxít hoặc muối
Tiết 26_ Bài 19: Sắt
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1) Tác dụng với phi kim
2) Tác dụng với axít
* Cách tiến hành Cho dây sắt vào dung dịch axít clohiđric. Quan sát hiện tượng?
* Hiện tượng:
Có hiện tượng sủi bọt khí, dây sắt tan dần trong dung dịch
*PTPỨ:
HCl(l), H2SO4(l)→muối sắt(II)+ H2(k)
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Tiết 26_ Bài 19: Sắt
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1) Tác dụng với phi kim
2) Tác dụng với axít
3) Tác dụng với muối
* Cách tiến hành: Cho dây sắt vào dung dịch CuSO4. Quan sát hiện tượng?
* Hiện tượng:
Có chất rắn màu đỏ bám trên dây sắt, dung dịch màu xanh lam chuyển dần sang màu lục nhạt, 1 phần của dây sắt tan dần trong dung dịch.
*PTPỨ:
→Sắt tác dụng với muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành muối mới và kim loại mới
Kết luận:
Sắt có những tính chất hóa học chung của kim loại.
Tiết 26_ Bài 19: Sắt
Bài tập
Viết phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Giải
FeCl3 FeBr2
Fe
FeCl2 FeSO4
DẶN DÒ
Về nhà học bài, làm bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK/60
Chuẩn bị bài 20: Hợp kim của sắt: Gang, thép
Chúc các em
học tốt!
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM
Biên soạn
THCS_NAM SƠN_SÓC SƠN_HN
KÍNH CHÀO
CÁC THẦY CÔ
CÙNG CÁC
EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Viết các phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:
Đáp án
(1)
(2)
(3)
Cây cột Delhi ở Ấn Độ, được xây dựng dưới triều vua Varman, nó có hình dạng một thân cây cao 7.5m, không bị rỉ qua hơn 1500 năm nay.
Cột Delhi được làm từ kim loại này.
Gợi ý 1
Nước ta có các mỏ quặng của kim loại này:
Gợi ý 2
Là kim loại quan trọng nhất đối
với các nghành kĩ thuật và
công nghiệp hiện đại
Gợi ý 3
TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THÁI HẠ
Tiết 26- BÀI 19
Sắt
GD
Tiết 26_ Bài 19: Sắt
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Sắt là kim loại màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, tính nhiễm từ,
D =7,86g/cm3
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1) Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
(nâu đen)
Tác dụng với clo
? Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm Fe + Cl2?
Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được đun nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Quan sát hiện tượng?
* Cách tiến hành:
* Hiện tượng:
Sắt cháy tạo thành khói màu nâu đỏ.
Sắt(III)clorua
? Em hãy viết phương trình phản ứng xảy ra?
to
(nâu đỏ)
Tiết 26_ Bài 19: Sắt
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1) Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi
Tác dụng với clo
to
(nâu đỏ)
(nâu đen)
to
Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom,… tạo thành muối: FeS, FeBr3…
→ Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxít hoặc muối
Tiết 26_ Bài 19: Sắt
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1) Tác dụng với phi kim
2) Tác dụng với axít
* Cách tiến hành Cho dây sắt vào dung dịch axít clohiđric. Quan sát hiện tượng?
* Hiện tượng:
Có hiện tượng sủi bọt khí, dây sắt tan dần trong dung dịch
*PTPỨ:
HCl(l), H2SO4(l)→muối sắt(II)+ H2(k)
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Tiết 26_ Bài 19: Sắt
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1) Tác dụng với phi kim
2) Tác dụng với axít
3) Tác dụng với muối
* Cách tiến hành: Cho dây sắt vào dung dịch CuSO4. Quan sát hiện tượng?
* Hiện tượng:
Có chất rắn màu đỏ bám trên dây sắt, dung dịch màu xanh lam chuyển dần sang màu lục nhạt, 1 phần của dây sắt tan dần trong dung dịch.
*PTPỨ:
→Sắt tác dụng với muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành muối mới và kim loại mới
Kết luận:
Sắt có những tính chất hóa học chung của kim loại.
Tiết 26_ Bài 19: Sắt
Bài tập
Viết phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Giải
FeCl3 FeBr2
Fe
FeCl2 FeSO4
DẶN DÒ
Về nhà học bài, làm bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK/60
Chuẩn bị bài 20: Hợp kim của sắt: Gang, thép
Chúc các em
học tốt!
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)