Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi nguyễn sơn cước |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS XUÂN HÒA 2
TỔ HÓA - SINH -TD
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
DỰ THAO GIẢNG
MÔN HÓA LỚP 8A1
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN SƠN CƯỚC
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nêu các tính chất hóa học của nhôm. Viết phương trình phản ứng giữa nhôm với khí clo, với dung axit HCl?
Câu 2. Nêu các ứng dụng của nhôm và hợp kim nhôm?
Tiết 26 bài 19
SẮT
kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. Tính chất vật lý
Quan sát các hình ảnh:
Fe
56 đvC
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
Dựa vào tính chất vật lý của kim loại, vật mẫu và hình ảnh, hãy nêu tính chất vật lý của sắt?
Sắt là kim loại màu trắng xám, nặng, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. sắt dẻo nên dễ rèn, sắt bị nam châm hút, nóng chảy ở 1539 0C.
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi
Sắt tác dụng với oxi, sản phẩm sinh ra là gì?
Hãy viết phương trình hóa học
Sinh ra sắt từ oxit
3Fe + 2O2 Fe3O4
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo
Quan sát hình ảnh
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo
Chúng ta xem video sắt tác dụng với clo
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo
Tạo thành sắt (III) clorua
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo
Ngoài ra sắt còn tác dụng với phi kim nào nữa không?
+ Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng với nhiều phi kim khác như: lưu huỳnh, brom ... tạo thành FeS, FeBr3 ...
+ Vậy: sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4loãng ... tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hidro.
Hãy viết phương trình phản ứng giữa sắt với axit HCl, H2SO4 loãng
+ Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
SẮT
Tiết 26 bài 19
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
3. Tác dụng với dung dịch muối
Phản ứng hóa học nào xảy ra? Tại sao?
a. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn
c. Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Sắt tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối sắt (II) và giải phóng kim loại
Kết luận: Sắt có những tính chất hóa học của kim loại
s?t
sắt lá kim loại trắng xám, nặng,
dẫn điện, dẫn nhiệt tốt,
bị nam châm hút ...
Tác dụng với phi
kim
Tác dụng với
dung dịch axit
Tác dụng với
dung dịch muối
Dặn dò
Học bài và xem trước bài 20 ( tìm hiểu sự khác nhau giữa gang và thép)
Làm bài tập Số 2 trang 60 sgk. Hướng dẫn:
Dựa vào tính chất vật lý của sắt
- Dựa vào tính chất hóa học của nhôm
Xin chân thành cảm ơn
Quí thầy cô đã đến dự
TỔ HÓA - SINH -TD
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
DỰ THAO GIẢNG
MÔN HÓA LỚP 8A1
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN SƠN CƯỚC
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nêu các tính chất hóa học của nhôm. Viết phương trình phản ứng giữa nhôm với khí clo, với dung axit HCl?
Câu 2. Nêu các ứng dụng của nhôm và hợp kim nhôm?
Tiết 26 bài 19
SẮT
kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
I. Tính chất vật lý
Quan sát các hình ảnh:
Fe
56 đvC
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
Dựa vào tính chất vật lý của kim loại, vật mẫu và hình ảnh, hãy nêu tính chất vật lý của sắt?
Sắt là kim loại màu trắng xám, nặng, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. sắt dẻo nên dễ rèn, sắt bị nam châm hút, nóng chảy ở 1539 0C.
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi
Sắt tác dụng với oxi, sản phẩm sinh ra là gì?
Hãy viết phương trình hóa học
Sinh ra sắt từ oxit
3Fe + 2O2 Fe3O4
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo
Quan sát hình ảnh
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo
Chúng ta xem video sắt tác dụng với clo
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo
Tạo thành sắt (III) clorua
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo
Ngoài ra sắt còn tác dụng với phi kim nào nữa không?
+ Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng với nhiều phi kim khác như: lưu huỳnh, brom ... tạo thành FeS, FeBr3 ...
+ Vậy: sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối
Tiết 26 bài 19
SẮT
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4loãng ... tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hidro.
Hãy viết phương trình phản ứng giữa sắt với axit HCl, H2SO4 loãng
+ Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
SẮT
Tiết 26 bài 19
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
3. Tác dụng với dung dịch muối
Phản ứng hóa học nào xảy ra? Tại sao?
a. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn
c. Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Sắt tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối sắt (II) và giải phóng kim loại
Kết luận: Sắt có những tính chất hóa học của kim loại
s?t
sắt lá kim loại trắng xám, nặng,
dẫn điện, dẫn nhiệt tốt,
bị nam châm hút ...
Tác dụng với phi
kim
Tác dụng với
dung dịch axit
Tác dụng với
dung dịch muối
Dặn dò
Học bài và xem trước bài 20 ( tìm hiểu sự khác nhau giữa gang và thép)
Làm bài tập Số 2 trang 60 sgk. Hướng dẫn:
Dựa vào tính chất vật lý của sắt
- Dựa vào tính chất hóa học của nhôm
Xin chân thành cảm ơn
Quí thầy cô đã đến dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn sơn cước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)