Bài 19. Sắt
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ái Vân |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Phạm Thị ái Vân
Tiết 25
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Chỉ ra những tính chất tương ứng với mỗi ứng dụng của nhôm
Dẫn điện tốt, dẻo, bền với không khí
Nhẹ, dẻo, bền với không khí
Dẫn nhiệt tốt, bền với không khí
2. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho nhôm tiếp xúc với mỗi dung dịch sau?
1- dd MgSO4 2- dd CuCl2 3- dd HCl
4- dd NaOH
1- không có hiện tượng gì
2- Nhôm tan 1 phần, Cu màu đỏ bám vào nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần
3- và 4- Nhôm tan ra, có khí hidro bay lên
TIếT 25 :
sắt
KHHH:
Fe
NTK :
56
Mục tiêu tiết học:
Tính chất vật lí của sắt
Tính chất hóa học của sắt
+ Màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
+ Có tính nhiễm từ
+ Kim loại nặng (D=7,86g/cm3)
+ Nóng chảy: 1539oC
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Sắt có những tính chất vật lý nào?
Phôi sắt
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Sắt có thể tác dụng với những loại chất nào ?
1- Tác dụng với phi kim
2- Tác dụng với dung dịch axit
3- Tác dụng với dung dịch muối
1. Tác dụng với phi kim
3Fe(r)+2O2(k) Fe3O4(r)
2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo, lưu huỳnh
Nêu điều kiện phản ứng, hiện tượng xảy ra và viết PTHH trong mỗi TN
Sắt tác dụng với nhiều phi kim
tạo thành oxit hoặc muối
Kết luận:
Sắt phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng ... tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hiđro
Fe(r) + H2SO4(dd) FeSO4(dd) + H2(k)
Với dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội:
Với dung dịch HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng:
2. Tác dụng với dung dịch axit
Fe tác dụng với dung dịch axit tạo ra những chất gì ?
Sắt không tác dụng
Tạo muối FeIII … không tạo ra H2
Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)
Xét các trường hợp sau có phản ứng xảy ra hay không, nếu có hãy viết thành pthh:
Fe(r) + CuSO4(dd)
Fe(r) + Mg(NO3)2(dd)
Fe(r) + Pb(NO3)2(dd)
Fe(r)dư + AgNO3(dd)
Fe(r) + AgNO3(dd)dư
3. Tác dụng với dung dịch muối:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
CuSO4+Fe
FeSO4(dd) + Cu(r)
Không biến đổi
Fe(NO3)2(dd) + Pb(r)
2 Fe(NO3)2(dd)+2Ag(r)
3 Fe(NO3)3(dd)+3Ag(r)
Nhận xét:
Fe đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối
1. Sắt có các tính chất vật lí của kim loại.
Sắt có tính nhiễm từ.
2. Sắt là kim loại hoạt động hóa học mạnh:
tác dụng với phi kim, dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng... (trừ HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội), dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn
3. Sắt có hóa trị II hoặc III trong hợp chất
+ Hãy đọc mục: Em có biết tr 60?
+ Soạn bài: Hợp kim sắt: gang và thép
+ Chuẩn bị mẫu vật: gang, thép.
Mỗi tổ: - 1 mẫu gang
- 1 mẫu thép
- 1 búa đóng đinh
+) Học thuộc tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt +) Làm các bài tập:1, 2, 3, 4, 5 trang 60
KT
+ Hãy đọc mục: Em có biết tr 60?
+ Hãy đọc mục: Em có biết tr 60?
Trò chơi may mắn
,
Để điều chế FeCl2 có thể cho Fe tác dụng với những chất nào sau đây:
Trở về
d
Sắt tác dụng với khí clo và dung dịch HCl tạo ra sản phẩm muối là:
FeCl2 v FeCl2
FeCl3 và FeCl2
FeCl2 và FeCl3
FeCl3 và FeCl3
Trở về
Vì sao nhôm bền trong không khí và nước, còn sắt kém bền ?
Al, Fe đều hoạt động mạnh. Nhưng nhôm bền trong không khí và nước vì nhôm có lớp oxit bám chắc và đặc khít ngăn cách nhôm tiếp xúc với môi trường. Còn lớp oxit của sắt xốp không bảo vệ được sắt bên trong
Trở về
FeO, Fe2O3, Fe3O4 đều tác dụng
được với:
a Nước
b Dung dịch HCl
c Dung dịch NaOH
d Dung dịch CuSO4
e Khí CO nóng
g Cả dung dịch HCl và CO nóng
Trở về
Fe(OH)2 và Fe(OH)3 là
những chất:
a Axit
b Bazơ kiềm
c Bazơ không tan
d Không cùng loại
e Lưỡng tính
Trở về
Trở về
Chúc mừng may mắn
Bạn Hãy làm 1 hành động để tỏ lòng kính trọng với một thầy giáo, cô giáo mà bạn yêu thích!!!
Trở về
Trở về
Giờ
Học
Kết
Thúc
CHÚC MỪNG NHÂN DỊP 20-11
Trò chơi may mắn
Kết thúc
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Phạm Thị ái Vân
Tiết 25
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Chỉ ra những tính chất tương ứng với mỗi ứng dụng của nhôm
Dẫn điện tốt, dẻo, bền với không khí
Nhẹ, dẻo, bền với không khí
Dẫn nhiệt tốt, bền với không khí
2. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho nhôm tiếp xúc với mỗi dung dịch sau?
1- dd MgSO4 2- dd CuCl2 3- dd HCl
4- dd NaOH
1- không có hiện tượng gì
2- Nhôm tan 1 phần, Cu màu đỏ bám vào nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần
3- và 4- Nhôm tan ra, có khí hidro bay lên
TIếT 25 :
sắt
KHHH:
Fe
NTK :
56
Mục tiêu tiết học:
Tính chất vật lí của sắt
Tính chất hóa học của sắt
+ Màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
+ Có tính nhiễm từ
+ Kim loại nặng (D=7,86g/cm3)
+ Nóng chảy: 1539oC
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Sắt có những tính chất vật lý nào?
Phôi sắt
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Sắt có thể tác dụng với những loại chất nào ?
1- Tác dụng với phi kim
2- Tác dụng với dung dịch axit
3- Tác dụng với dung dịch muối
1. Tác dụng với phi kim
3Fe(r)+2O2(k) Fe3O4(r)
2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo, lưu huỳnh
Nêu điều kiện phản ứng, hiện tượng xảy ra và viết PTHH trong mỗi TN
Sắt tác dụng với nhiều phi kim
tạo thành oxit hoặc muối
Kết luận:
Sắt phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng ... tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hiđro
Fe(r) + H2SO4(dd) FeSO4(dd) + H2(k)
Với dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội:
Với dung dịch HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng:
2. Tác dụng với dung dịch axit
Fe tác dụng với dung dịch axit tạo ra những chất gì ?
Sắt không tác dụng
Tạo muối FeIII … không tạo ra H2
Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)
Xét các trường hợp sau có phản ứng xảy ra hay không, nếu có hãy viết thành pthh:
Fe(r) + CuSO4(dd)
Fe(r) + Mg(NO3)2(dd)
Fe(r) + Pb(NO3)2(dd)
Fe(r)dư + AgNO3(dd)
Fe(r) + AgNO3(dd)dư
3. Tác dụng với dung dịch muối:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
CuSO4+Fe
FeSO4(dd) + Cu(r)
Không biến đổi
Fe(NO3)2(dd) + Pb(r)
2 Fe(NO3)2(dd)+2Ag(r)
3 Fe(NO3)3(dd)+3Ag(r)
Nhận xét:
Fe đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối
1. Sắt có các tính chất vật lí của kim loại.
Sắt có tính nhiễm từ.
2. Sắt là kim loại hoạt động hóa học mạnh:
tác dụng với phi kim, dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng... (trừ HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội), dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn
3. Sắt có hóa trị II hoặc III trong hợp chất
+ Hãy đọc mục: Em có biết tr 60?
+ Soạn bài: Hợp kim sắt: gang và thép
+ Chuẩn bị mẫu vật: gang, thép.
Mỗi tổ: - 1 mẫu gang
- 1 mẫu thép
- 1 búa đóng đinh
+) Học thuộc tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt +) Làm các bài tập:1, 2, 3, 4, 5 trang 60
KT
+ Hãy đọc mục: Em có biết tr 60?
+ Hãy đọc mục: Em có biết tr 60?
Trò chơi may mắn
,
Để điều chế FeCl2 có thể cho Fe tác dụng với những chất nào sau đây:
Trở về
d
Sắt tác dụng với khí clo và dung dịch HCl tạo ra sản phẩm muối là:
FeCl2 v FeCl2
FeCl3 và FeCl2
FeCl2 và FeCl3
FeCl3 và FeCl3
Trở về
Vì sao nhôm bền trong không khí và nước, còn sắt kém bền ?
Al, Fe đều hoạt động mạnh. Nhưng nhôm bền trong không khí và nước vì nhôm có lớp oxit bám chắc và đặc khít ngăn cách nhôm tiếp xúc với môi trường. Còn lớp oxit của sắt xốp không bảo vệ được sắt bên trong
Trở về
FeO, Fe2O3, Fe3O4 đều tác dụng
được với:
a Nước
b Dung dịch HCl
c Dung dịch NaOH
d Dung dịch CuSO4
e Khí CO nóng
g Cả dung dịch HCl và CO nóng
Trở về
Fe(OH)2 và Fe(OH)3 là
những chất:
a Axit
b Bazơ kiềm
c Bazơ không tan
d Không cùng loại
e Lưỡng tính
Trở về
Trở về
Chúc mừng may mắn
Bạn Hãy làm 1 hành động để tỏ lòng kính trọng với một thầy giáo, cô giáo mà bạn yêu thích!!!
Trở về
Trở về
Giờ
Học
Kết
Thúc
CHÚC MỪNG NHÂN DỊP 20-11
Trò chơi may mắn
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ái Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)