Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Phạm Minh Châu | Ngày 29/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự chuyên đề hóa học 9
Năm học 2016 - 2017
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng .
1 :Dụng cụ nào sau đây không dùng để chứa dung dịch kiềm
A. Cu B. Fe C. Ag D. Al
D
A.Fe, Cu , Al , Zn , Ca C. Zn , Ca , Al , Fe, Cu
B.Ca , Al , Zn, Fe, Cu D. Al , Zn , Ca , Fe, Cu
2. Cách sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là :
B
3. Các chất có thể phản ứng với nhôm là:
a. Dung dịch CuCl2 ; O2 và dung dịch H2SO4 đặc nguội
b. Dung dịch HCl ; Cl2 và dung dịch Na2SO4
c. Dung dịch H2SO4 loãng ; Cl2 và dung dịch NaOH
c
Tháp Eiffel được xây bằng thép, nặng hơn 9.700 tấn nằm lên một mặt chân hình vuông cạnh dài khoảng 125 mét và tiêu tốn hơn 1 triệu con đinh tán.
- Màu sắc ?……………..…
- Có (không) có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt ?
Hãy so sánh tính chất này với nhôm.
………………………………………………………….…
- Có (không) có tính dẻo ? ………….……
- Có (không) có tính nhiễm từ ? ……………….……
- Kim loại nặng / nhẹ ? ………….……
- khối lượng riêng d = …………….
- Nhiêt độ nóng chảy :……………..
Sắt là kim loại
trắng xám
Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm
Có tính dẻo
Có tính nhiễm từ
Kim loại nặng
t0nc=15390C.
7,86 g/cm3
Với kiến thức đã biết trong cuộc sống em hãy điền vào chỗ trống ( dấu .…) những thông tin thích hợp:
I/ Tính chất vật lí:
Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm. Sắt dẻo nên dễ rèn. Sắt có tính nhiễm từ. Sắt là kim loại nặng (khối lượng riêng 7,86g/cm3), nóng chảy ở 15390C.
Dự đoán tính chất hóa học của sắt
Sắt
Phản ứng với oxi
Phản ứng với dung dịch axit
Phản ứng với dung dịch muối
Phản ứng với phi kim khác
Sắt cháy sáng tạo thành chất rắn màu nâu
Sắt phản ứng với oxi tạo thành oxit sắt từ (Fe3O4)
Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
Sắt phản ứng với phi kim tạo thành muối
Nhận xét: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối
Sắt tan dần, có bọt khí thoát ra
Sắt có phản ứng với dung dịch axit
Sinh hoạt nhóm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Sắt có phản ứng với dung dịch muối
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần
Nhận xét: Sắt phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng ... tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hiđro.
Chú ý : Fe không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội ( hay ta nói Fe bị thụ động hóa bởi H2SO4 và HNO3 đặc nguội)
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
Nhận xét: Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối.
* Em hãy viết các phương trình phản ứng sau ?
Fe + AgNO3  ?
Fe(NO3)2 + 2Ag 
* Kết luận: Sắt + muối của KL hoạt động yếu hơn  Muối sắt (II) + KL mới
Fe + MgCl2 ?
không phản ứng
Kết luận:
-Sắt có những tính chất hoá học của kim loại.
- Sắt là kim loại có nhiều hoá trị
Củng cố
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng:
Các chất có thể phản ứng với sắt là:
d
Cho hỗn hợp bột sắt có lẫn bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư
Nhôm phản ứng với dung dịch NaOH , còn sắt thì không.
Giải
BT3/Sgk60: Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.
BT4/Sgk60: Sắt tác dụng được với chất nào sau đây? Viết các phương trình hóa học và ghi điều kiện (nếu có).
Dung dịch Cu(NO3)2 b) H2SO4 đặc, nguội
c) Khí Cl2 d) Dung dịch ZnSO4
Giải
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe ,Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au, Pt
Sắt tác dụng được với:
- Dung dịch Cu(NO3)2: vì Fe> Cu
Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu
- Khí Cl2:
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
Sắt không tác dụng được với:
- H2SO4 đặc, nguội
- Dung dịch ZnSO4: vì Zn > Fe
Thảo luận nhóm (2`)
Câu 4: Hãy so sánh tính chất hoá học của sắt và của nhôm ?
Giống nhau:
Đều mang những tính chất hoá học chung của kim loại.
Khác nhau:
-Nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm còn sắt không phản ứng với dung dịch kiềm.
-Nhôm chỉ thể hiện hóa trị (III), còn sắt thể hiện hóa trị (II) hoặc (III) tuỳ thuộc vào chất tác dụng .
Tác dụng của sắt đối với cơ thể con người :
Các tế bào hồng cầu trong máu giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể. Nếu như lượng máu đến một bộ phận nào đó không đủ, thì bộ phận đó sẽ trì trệ. Tệ hơn, nếu máu không đến được bộ phận nào, bộ phận đó sẽ ngừng hoạt động . Vì vậy hồng cầu có vai trò rất quan trọng !
Nhưng để sản xuất được hồng cầu, bạn cần có sắt. Sắt đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể . Thiếu sắt, bạn sẽ đương đầu với những triệu chứng khó chịu.
Đối với các bạn nữ, sắt đóng vai trò rất quan trọng, nó tham gia vào qua trình tổng hợp hooc-môn tuyến tiền liệt, tạo nên những thay đổi trên cơ thể cũng như sinh lí của các bạn nữ.
Con người sẽ như thế nào nếu thiếu sắt ?
Thông thường, mỗi bạn nam cần 10mg sắt/ngày, còn mỗi bạn nữ cần khoảng 15mg sắt/ngày. Nhưng khi bước vào tuổi dậy thì, cơ thể bạn nữ cần nhiều sắt hơn nữa để đáp ứng nhu cầu phát triển và hoàn thiện cơ thể. Chế độ ăn không đầy đủ, ăn kiêng quá sức, cộng thêm lượng máu mất đi hàng tháng khi đến kì kinh nguyệt , khiến đến 20% các bạn nữ thiếu sắt. Khi cơ thể bạn phát đi các tín hiệu như:
- Da dẻ xanh xao, môi khô.
- Khả năng tập trung của bạn giảm.
- Mệt mỏi
- Tim đập nhanh
- Chóng mặt, hoa mắt mỗi khi thay đổi tư thế đột ngột…
Thì tốt hơn hết bạn nên đến bác sĩ để làm xét nghiệm và nhận đơn thuốc phù hợp. Thêm nữa , khi lượng máu lên não không đủ do hồng cầu nhỏ và ít hơn bình thường, tư duy và phản ứng của bạn cũng sẽ chậm lại. Nếu bạn muốn học giỏi, đừng để cơ thể mình thiếu sắt!
Dặn dò
- Học và nắm chắc nội dung bài học
- Đọc phần "em có biết"
- Làm các bài tập : 2, 5 SGK/ 60
- Xem trước nội dung bài 20 " Hợp kim sắt: Gang, thép", sưu tầm một số mẫu gang, thép.
cảm ơn quý thầy cô giáo đã về dự
Các phương trình hoá học
2
2
FeCl3(r)
2
3
2
Tác dụng với clo:
2Fe(r) + 3Cl2(k)
2FeCl3(r)
Câu 3: Viết các phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau ?
Fe
FeCl2
Fe(OH)2
FeCl3
Fe(OH)3
Các phương trình hoá học
2
2
FeCl3
2
3
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Minh Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)